Xuất khẩu gỗ năm 2021 Đồng Nai đạt hơn 1,86 tỷ USD
- 6
- Nhịp cầu giao thương
- 23:50 18/01/2022
DNHN - Theo Hiệp hội Gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (DOWA), xuất khẩu gỗ năm 2021 Đồng Nai đạt hơn 1,86 tỷ USD

Trong 3 tháng cuối của năm 2021, DOWA đưa ra một số giải pháp cấp bách phục hồi ngành gỗ như:
Thứ nhất, Các doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm thế để sẵn sàng sản xuất kinh doanh trở lại với cường độ và hiệu quả cao, thích ứng được tình hình mới, ổn định sản xuất, tăng cường giao thương trực tuyến tìm các đối tác nước ngoài mở rộng xuất khẩu.
Thứ hai, Ngành gỗ của Việt Nam đang thu hút sự quan tâm chú ý của khách hàng, đối tác toàn cầu. Chính vì vậy, doanh nghiệp ngành gỗ cần phải nỗ lực, sáng tạo nâng cao công nghệ trong quá trình sản xuất sản phẩm, chú trọng tới xu hướng và nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, cần chủ động ngăn ngừa giả mạo xuất xứ, bởi các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU, Canada…rất khắt khe về gian lận thương mại và trốn thuế.
Thứ ba, Cần có biện pháp tạo kênh liên kết, để kết nối các hãng tàu lớn trong và ngoài nước với nhau nhằm ổn định giá cước vận chuyển trong xuất nhập khẩu do chi phí logistics hiện đang rất cao làm giảm sức cạnh tranh, ảnh hưởng tới tăng trưởng của ngành gỗ.
Thứ tư, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong điều kiện bình thường mới, nhất là về thu hút lao động trở lại làm việc, thủ tục xuất nhập cảnh với các chuyên gia nước ngoài để giúp doanh nghiệp sớm ổn định sản xuất.
Với một số giải pháp trên, mặc dù năm 2021, ngành gỗ đã và đang trải qua nhiều biến động, đặc biệt diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến toàn cầu, tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành gỗ đã nỗ lực hết mình, kết quả năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Đồng Nai đạt 1,86 tỷ USD, tăng 10,8 % so với năm 2020, chiếm 8,5 % và đứng thứ tư trong nhóm các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao của tỉnh; chiếm 13 % và đứng thứ hai kim ngạch xuất khẩu gỗ của cả nước…
Năm 2022, sản xuất, xuất khẩu gỗ có nhiều triển vọng, cơ hội để các doanh nghiệp Việt vươn ra thị trường thế giới là rất lớn. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp và những khó khăn toàn cầu ảnh hưởng, Hiệp hội sẽ nỗ lực đồng hành với các doanh nghiệp hội viên tiếp tục phục hồi sản xuất. Hiệp hội cũng là cầu nối để chuyển tải những khó khăn, vướng mắc về chính sách của các doanh nghiệp đến với chính quyền địa phương, từ đó tìm ra giải pháp thúc đẩy ngành gỗ phát triển.
Diệu Hồng
Bài liên quan
- Xếp hạng tín nhiệm Đầu tư: Triển vọng “ổn định” tạo hiệu ứng lan tỏa cho toàn bộ nền kinh tế
- Sẽ xử lý nghiêm tình trạng xếp hàng quá tải trọng tại cảng biển
- Trái phiếu doanh nghiệp tháng 5: Ngân hàng lên ngôi, bất động sản mất hút
- Ấn Độ hướng tới mục tiêu trở thành "trung tâm dược phẩm của thế giới”
- S&P chính thức nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam lên BB+
- Doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam để tận dụng lợi thế EVFTA
- Cần thiết phải có khung chuyển đổi số dành cho khối SMEs
- Thông tin về khả năng Việt Nam tham gia IPEF
- Hôm nay (27/5), Quốc hội thảo luận về các dự án luật: Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Thi đua, khen thưởng và Kinh doanh bảo hiểm
- Đẩy mạnh công tác cảnh báo phòng vệ thương mại sớm cho doanh nghiệp Việt
- Sự đoàn kết của phương Tây trong việc chống lại Nga có bị lung lay khi giá nhiên liệu và thực phẩm tăng?
- Đông Nam Á cần được hỗ trợ nhiều hơn trong việc nuôi dưỡng các công ty khởi nghiệp công nghệ
- Sau ngày 31/7, Dự án BOT chưa triển khai xong thu phí không dừng sẽ phải tiến hành xả trạm
- Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hỗ trợ lãi suất khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã
- HoREA đề xuất không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư có thời hạn
- Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước muốn dừng cấp phép hãng bay mới
- Nhập khẩu xe dưới dạng quà biếu tặng: Tổng cục Hải quan nói gì?
- Ban hành Thông tư hướng dẫn việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
- HoREA ra đề xuất bảo vệ quyền lợi của khách hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai
- Liệu kỳ nghỉ mùa hè có giúp phục hồi ngành du lịch sau cú sốc COVID-19?
#ngành gỗ

Phục hồi ngành gỗ: Áp lực thiếu nguyên liệu còn rất lớn
Mặc dù ngành gỗ đang trên đà thuận lợi về đơn hàng, nhưng hầu hết các doanh nghiệp đang phải đau đầu vì áp lực rất lớn do thiếu nguyên liệu, không đảm bảo tiến độ sản xuất cho các đơn hàng đã ký.

Dự báo nào cho ngành gỗ những tháng cuối năm?
Nhóm nghiên cứu thuộc nhiều hiệp hội đã đưa ra báo cáo có tên: “Tác động của đại dịch COVID-19 đến ngành gỗ: Thực trạng 8 tháng đầu năm và kịch bản cho các tháng cuối năm 2021”.

Ngành gỗ với những tín hiệu khả quan trong chế biến và xuất khẩu
Trong năm 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực ngành gỗ đã phát huy được khả năng thế mạnh, khai thác hiệu quả nguồn lực của đơn vị, ổn định và phát triển sản xuất.

Hiện thực hóa mục tiêu ngành gỗ: Cần chiến lược bài bản
Việt Nam đang đặt mục tiêu trở thành trung tâm nội thất của thế giới. Để hiện thực hóa mục tiêu này, ngành gỗ Việt Nam cần có một tầm nhìn và các giải pháp ở cấp quốc gia.

Giá nhập khẩu nguyên liệu tăng, ngành gỗ thêm áp lực
Thực tế việc thiếu hụt về lượng cung có thể tạo ra sự cạnh tranh giữa các quốc gia nhập khẩu gỗ nguyên liệu; trong đó, có Việt Nam.

Hội thảo đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Hoa Kỳ
Hội thảo, giao thương trực tuyến Việt Nam – Hoa Kỳ: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực đồ gỗ sẽ được tổ chức vào ngày 16/12. Sự kiện này do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối với Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Đọc thêm Nhịp cầu giao thương
Tập đoàn Intel: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư
Giám đốc Intel khẳng định, trên nền tảng thành công đã đạt được, Tập đoàn Intel sẽ tiếp tục mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam trong giai đoạn mới theo hướng công nghệ cao, thân thiện môi trường.
Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc, Lào, Malaysia, Singapore
Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc, Lào, Malaysia, Singapore đã thông tin tổng quan thị trường thủy sản và các vấn đề tiếp cận, áp dụng quy định, tiêu chuẩn, điều kiện xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang các nước trên.
Mỹ gia hạn xem xét khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại tủ gỗ Việt Nam
Bộ Thương mại Mỹ vẫn đang tiếp tục cân nhắc việc khởi xướng điều tra (dự kiến kéo dài đến ngày 6 tháng 6 năm 2022).
Nghệ An - điểm đến đầu tư an toàn, hiệu quả cho các nhà đầu tư của Cộng hòa Liên bang Đức
Đó là đánh giá của đại diện Đoàn công tác Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (AHK) tại Việt Nam trong buổi làm việc với Nghệ An nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư…
Nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư phát triển ở Việt Nam
Đây là một số kết quả từ khảo sát do ngân hàng HSBC thực hiện với hơn 1.500 công ty từ 6 nền kinh tế lớn nhất thế giới (gồm Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, Anh và Mỹ) đang hoạt động hoặc có kế hoạch hoạt động ở Đông Nam Á.
Doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam để tận dụng lợi thế EVFTA
Hiện có 21% các công ty Ấn Độ đang hoặc dự định thiết lập hoạt động tại Đông Nam Á có kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 2 năm tới. Bên cạnh đó, có 26% doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam cũng đang hướng đến ưu tiên tăng trưởng tại đây.
Chính phủ Ấn Độ lên kế hoạch hạn chế xuất khẩu đường
Theo Bloomberg, Ấn Độ tuyên bố sẽ hạn chế xuất khẩu đường như một cách để bảo vệ nguồn cung thực phẩm trong nước.
Doanh nghiệp Australia ưu tiên chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vừa qua, các Đại sứ ASEAN tại Australia đã phối hợp với Cơ quan Xúc tiến thương mại-đầu tư Global Victoria tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp ASEAN-Australia tại thành phố Melbourne (Australia).
Xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Phi
Các chuyên gia sẽ giải đáp các vấn đề doanh nghiệp quan tâm liên quan đến việc xuất, nhập thủy sản với thị trường châu Phi về chất lượng và phẩm cấp hàng hóa, phương thức thanh toán, cách thức vận chuyển, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, giải quyết các vấn đề bất cập có thể phát sinh trong quá trình xuất nhập khẩu...
Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử
Tháng 6 là thời điểm các sản phẩm nông sản của nhiều địa phương bắt đầu vào mùa vụ. Các tỉnh Bắc Giang, Sơn La, Hưng Yên, Bắc Kạn… đã sẵn sàng các phương án tiêu thụ với sản lượng lớn và đặc biệt chú trọng mở rộng phân phối trên các sàn thương mại điện tử.