
Nga là thị trường xuất khẩu lúa mỳ chiếm 20% thị phần thế giới
Nga hiện là quốc gia xuất khẩu lúa mỳ chiếm 20% thị phần thế giới.
Trong những năm gần đây, Nga liên tục mở rộng thị phần trên thị trường lúa mì toàn cầu và tìm cách củng cố vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này.
Sau 20 năm kể từ khi còn là một nước nhập khẩu lúa mì, Nga đã đột phá trở thành nước xuất khẩu chiếm 20% thị phần cung cấp trên thế giới. Có tới hơn một trăm quốc gia đang mua ngũ cốc của Nga, trong đó có Ai Cập, Philippines và Ả Rập Saudi. Chỉ vừa mới đây Algeria cũng đã ngỏ ý sẵn sàng mua lúa mì của Nga. Tổng sản lượng lúa mì của Xứ Sở Bạch Dương trong năm 2021 dự kiến sẽ vào khoảng trên 84,6 triệu tấn; khoảng 1 nửa trong số này là dành cho xuất khẩu.
Hơn thế nữa sau mười năm gia nhập thị trường, Nga đã giành được khoản thị phần đáng kể trên thế giới từ tay Liên minh Châu Âu và Mỹ. Ví dụ như ở Ai Cập, Nga chiếm 80% trong tổng số các gói thầu thắng được.
Chí Dũng
- Những ý kiến tâm huyết trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc VINASME
- Tổng cục Hải quan: Áp dụng chế độ ưu tiên cho các doanh nghiệp
- Quảng Ngãi cần đẩy mạnh liên kết vùng, tạo đột phá để phát triển
- Kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phục hồi và phát triển
- Thống đốc NHNN: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu gặp khó không phải do ngân hàng
Cùng chuyên mục


Thêm một cửa khẩu nhập khẩu lương thực vào Quảng Tây - Trung Quốc

Niềm tin của Airbus vào tương lai của ngành công nghiệp hàng không

Tổng Lãnh sự Ấn Độ : “Việt Nam là quốc gia có tinh thần hỗ trợ, dám nghĩ dám làm”

50 doanh nghiệp hàng đầu nước Mỹ đang tìm hiểu tại thị trường Việt Nam

Đà Nẵng tổ chức Hội thảo giới thiệu tiềm năng, xúc tiến đầu tư với doanh nghiệp Hàn Quốc
-
Cải tổ chính sách visa tạo sức hút của điểm đến mang tầm quốc gia
-
VinaCapital: Không có ảnh hưởng của SVB và Credit Suisse đối với kinh tế Việt Nam
-
Cơ chế thúc đẩy hơn nữa các chương trình tín dụng xanh từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước
-
Tính “phiêu lưu” trong việc dùng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn dẫn đến tình trạng mất thanh khoản
-
Vì sao Nghị định 08 đã "cấp cứu" xong cho thị trường TPDN nhưng "căn bệnh" vẫn còn?