- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Xu Jiayin đã xây dựng China Evergrande Group trở thành một trong những nhà phát triển bất động sản lớn nhất Trung Quốc trong vòng chưa đầy 25 năm. Nắm giữ hơn 70% cổ phần của công ty, người sáng lập nắm trong tay mọi quyền lực. Tuy nhiên, doanh nghiệp khổng lồ này hiện đang chìm trong khoảng nợ khoảng 2 nghìn tỷ nhân dân tệ (312 tỷ USD) và dường như chỉ còn vài ngày nữa sẽ chính thức bị tuyên bố vỡ nợ.
Tại triển lãm ô tô Thượng Hải hồi tháng 4, thật khó để bỏ lỡ gian hàng của đơn vị xe năng lượng mới thuộc tập đoàn Evergrande.
Cuộc khủng hoảng Evergrande ở Trung Quốc đã gây ra một loạt các hệ quả tập trung vào khoản nợ khổng lồ của công ty bất động sản. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lo ngại đằng sau câu chuyện của Evergrande và những khó khăn báo hiệu sự thay đổi cơ bản trong mô hình kinh tế của Trung Quốc.
Tập đoàn China Evergrande, nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới, đang đối mặt với những ngày tháng cuối cùng trước khi thực sự sụp đổ sau khoản chi tiêu kéo dài nhiều năm nhằm xây dựng một đế chế rộng lớn trải khắp các hạng mục từ công viên giải trí đến xe điện.
Evergrande đã huy động được 1,5 tỷ đô la tiền mặt nhưng chưa đủ để đáp ứng được khoản thanh toán lãi trái phiếu mới đến hạn vào thứ tư.
Mọi sự chú ý hiện đổ dồn vào động thái của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình với nhiều kì vọng Chính phủ sẽ can thiệp bảo vệ các chủ nợ quy mô nhỏ.
Mặc dù số phận của Evergrande ở thế “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng cho đến thời hạn chót vào thứ Năm vẫn chưa có thông tin cập nhật về việc liệu công ty có kế hoạch trả gần 84 triệu USD tiền lãi cho các chủ sở hữu trái phiếu hay không.
Tập đoàn bất động sản khổng lồ của Trung Quốc, Evergrande sẽ phải đối mặt với sự lựa chọn mang tính sống còn vào thứ năm: Đáp ứng và hoàn thành nghĩa vụ đối với các chủ sở hữu phiếu nợ của công ty hay bước thêm một bước đến gần với kết cục vỡ nợ.
Kể từ khi vụ việc của Evergrande nổ ra đã gợi nhiều liên tưởng tới vụ phá sản đình đám năm nào của Lehman Brothers. Truyền thông phương Tây không ít lần gọi đây là “Khoảng khắc Lehamn của Trung Quốc”. Tuy nhiên, theo Chen Xi, giám đốc The Pacific Securities không tồn tại khái niêm trên.
Evergrande là cái tên nóng nhất trên thị trường bất động sản toàn cầu những ngày qua. Đã có hàng trăm dự báo cũng như các quan điểm phân tích hệ lụy của vụ vỡ nợ quy mô khủng nhất Trung Quốc. Dưới đây là một số quan điểm của các nhà đầu tư dưới góc độ từng thị trường khác nhau.
Không chỉ Chủ tịch Tập đoàn bất động sản Evergrande thua lỗ vì vỡ nợ, các nhà phát triển khác tại Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng trong bối cảnh chính phủ đàn áp lĩnh vực này.
Sự kiện Lehman Brothers đã gây ra làn sóng chấn động khắp thế giới khi đó. Ngày nay, có vẻ như lịch sử một lần nữa lặp lại và Tập đoàn bất động sản danh giá Evergrande của Trung Quốc là mục tiêu tiếp theo.
Tỷ phú Zhang Yuanlin, chủ sở hữu một công ty bất động sản có trụ sở tại Thượng Hải đã mất hơn 1 tỷ đô la vào hôm thứ Hai dưới tác động cơn khủng hoảng Evergrande, đồng thời lo ngại khả năng sụp đổ của gã khổng lồ Trung Quốc khiến các sàn giao dịch ở Hồng Kông hoảng loạn.