- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Chỉ còn gần một tháng nữa, các doanh nghiệp sẽ bắt buộc phải sử dụng hóa đơn điện tử thay vì hóa đơn giấy. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp đã sẵn sàng chuyển đổi, vẫn còn nhiều khó khăn nhất là đối với bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa khi sử dụng hình thức mới.
Từ hôm nay 1/10, Thông tư 73/2020/TT-BTC ngày 07/8/2020 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về hướng dẫn giao dịch điện tử trên thị trường chứng khoán do Bộ Tài chính ban hành sẽ chính thức có hiệu lực.
Chỉ mỗi việc chuyên gia người Mỹ mới trở lại Việt Nam để phục vụ chiếu xạ đã là “tin vui” với xuất khẩu trái cây sau gián đoạn vì dịch Covid-19. Thực ra, việc khơi thông trái cây Việt vào thị trường Mỹ không chỉ với mỗi tin vui như vậy…
EVFTA có hiệu lực từ ngày 1.8.2020, hứa hẹn tạo cơ hội lớn cho Việt Nam, không chỉ dừng ở khía cạnh xuất khẩu.
Theo Nghị quyết phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8, dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 6-6,5%.
Việc hỗ trợ doanh nghiệp thời điểm này là thực sự cần thiết. Tuy nhiên, cần làm thế nào để doanh nghiệp tiếp cận gói hỗ trợ nhanh nhất và khuyến khích họ vay vốn duy trì sản xuất, tạo việc làm cho người lao động?
Nhiều ông lớn ngành thủy sản đang tăng trưởng âm vì Covid-19. Tuy nhiên, sự đảo chiều được dự báo đến sớm khi tình hình dịch bệnh ổn định và Việt Nam bắt đầu hưởng lợi từ EVFTA.
Theo nhận định của các chuyên gia, nền kinh tế Việt Nam hiện đang có độ mở lớn và ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Tuy nhiên, có một thực tế là đại đa số doanh nghiệp (DN) trong nước vẫn chưa thể tham gia sâu hơn, nhanh hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu vì vướng nhiều rào cản.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, làm đứt gãy các chuỗi cung ứng, đồng thời khiến cho cơ cấu và cách thức vận hành nền kinh tế toàn cầu thay đổi hoàn toàn, thì vai trò, ý nghĩa của một nền kinh tế độc lập tự chủ được thể hiện rõ ràng hơn bao giờ hết.
Truy xuất nguồn gốc làm nên thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu, tạo sự tin tưởng của người tiêu dùng trên toàn cầu…
Tuần rồi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã gây chú ý toàn thế giới khi đưa ra khuôn khổ chính sách tiền tệ mới với việc ưu tiên tạo công ăn việc làm đối với tầng lớp có thu nhập thấp. Việt Nam, trong khi đó, lại nói nhiều hơn về câu chuyện tăng trưởng kinh tế từ nay đến cuối năm.
Suy kiệt vì dịch bệnh, doanh nghiệp không mặn mà vay vốn dù lãi suất đã giảm mạnh.
Dịch Covid-19 quay trở lại vào cuối tháng 7 đã gây cản trở sự phục hồi của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các động lực tăng trưởng tại thị trường nội địa, vừa bắt đầu phục hồi sau 3 tháng kinh tế khởi sắc, đã hụt hơi đáng kể trong tháng 8.
Kể từ năm 2015, Mỹ đã cụ thể hóa đạo luật Cạnh tranh và ngoại thương thành đạo luật Tạo thuận lợi thương mại và thực thi thương mại. Theo đó, yêu cầu Bộ Tài chính Mỹ định kỳ 6 tháng báo cáo việc thực thi đạo luật này. Nghĩa là, cứ mỗi bán niên, các quốc gia có quan hệ thương mại với Mỹ sẽ là đối tượng được nhắc đến theo chủ đề gọi là “thao túng tiền tệ” (currency manipulation).
Theo đánh giá của Công ty Chứng khoán VNDirect, kinh tế Việt Nam vẫn đủ nội lực để duy trì tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm 2020.
Tuần qua, đà lên của giá vàng thế giới đột nhiên đảo chiều, từ mức hơn 2.000USD/ounce giảm một mạch 10%. Trong khi đó tỷ lệ lạm phát cơ bản theo tháng của Mỹ được công bố tăng đột biến, lên đến 0,6%, mức chưa từng có kể từ năm 1991. Vì sao lạm phát tăng mà giá vàng suy giảm? Hiện tượng này nghe có vẻ trái với lý thuyết cơ bản. Hãy xem những lý giải khá thú vị về hiện tượng này.
Hiện nay Chính phủ vẫn kiên định nhưng tỉnh táo trong việc thực hiện “mục tiêu kép” đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế. ĐTTC đã trao đổi với TS.Trần Du Lịch, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, xung quanh việc thực hiện các mục tiêu này.
Covid-19 đang sàng lọc không thương tiếc cả doanh nghiệp và các loại hình, lĩnh vực kinh doanh.
Giới chuyên gia cũng cho rằng gói hỗ trợ lần này cần hướng đến hỗ trợ người lao động, hỗ trợ DN để DN giữ lao động.
Chuyên gia kinh tế - TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, cơ quan quản lý đã không theo kịp sự phát triển nhanh chóng và đa dạng, phong phú của sàn thương mại điện tử, khiến tạo ra những kẽ hở để từ đó gian thương lợi dụng thực hiện những hành vi phi pháp.