- Cơ quan ngôn luận của Trung ương Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Sở Y tế TP HCM vừa có tờ trình gửi UBND TP về kế hoạch phòng chống Covid-19, với 7 chiến lược trọng tâm sau ngày 15-9. Cụ thể, TP HCM sẽ giãn cách gắn liền với "thẻ xanh Covid-19".
Sáng 13-8, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì họp báo thông tin về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn. Ông Phan Văn Mãi cho biết, TP.HCM đặt ra mục tiêu đến 15-9 sẽ kiểm soát được tình hình dịch bệnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ông Nguyễn Đức Trung - Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An quyết định giãn cách xã hội toàn bộ TP. Vinh từ 0h ngày 17/6 theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ.
Hiện nay, nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch. Vậy, người dân được ra ngoài trong những trường hợp nào?
Tỉnh Hải Dương sẽ chuyển sang một trạng thái mới, vừa chống dịch vừa thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Như Ngân hàng Nhà nước dự báo trước đó, COVID-19 và đợt giãn cách xã hội kéo dài đã tác động nhất định đến ngành ngân hàng, đặc biệt nợ xấu toàn ngành có xu hướng tăng mạnh trong quý III/2021.
Hà Nội đang ở đợt giãn cách thứ 3 theo Chỉ thị số 17/CT-UBND của UBND TP với những giải pháp quyết liệt, “ai ở đâu ở yên đấy”, nhằm bóc tách các ca F0 khỏi cộng đồng, dập tắt nhanh nhất các ổ dịch.
Thực hiện chỉ thị 16/CP-Ttg về công tác phòng chống dịch covid -19, TP.HCM đã thực hiện nghiêm các quy định giãn cách. Tuy nhiên, một số địa phương vẫn còn tình trạng người dân tụ tập buôn bán tự phát.
Tổng Cục đường bộ VN cho hay, để thực hiện hiệu quả công tác chống dịch, kể từ 0h ngày 9-7-2021, chỉ có các phương tiện cho phép theo quy định mới được vào địa phận TP.HCM.
Từ 0h ngày 22/6/2021, UBND TP. Hà Nội cho phép mở cửa trở lại: Dịch vụ cắt tóc, gội đầu; dịch vụ ăn, uống trong nhà bảo đảm giữ khoảng cách, ngồi không quá 50% công suất chỗ ngồi và không quá 20 người, đóng cửa trước 21h hằng ngày...
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng cho rằng, còn không ít sơ hở trong tổ chức thực hiện giãn cách xã hội nên nguy cơ lây lan dịch Covid-19 vẫn rất lớn. Do đó, đòi hỏi cả hệ thống chính trị và các tầng lớp Nhân dân Thủ đô tiếp tục giữ vững ý chí chiến đấu, quyết tâm, kiên trì thực hiện giãn cách xã hội thực chất, hiệu quả. Phải triệt để khắc phục sơ hở, tập trung chặn dịch từ “gốc” mới có thể đưa Hà Nội về trạng thái an toàn.
Hôm nay 22/8/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1099/CĐ-TTg về việc tăng cường giãn cách xã hội và các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Sáng 15-8, tại cuộc họp trực tuyến của Chính phủ về sơ kết thực hiện chỉ thị 16, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong đã đưa ra 4 phương án cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong thời gian TPHCM thực hiện giãn cách xã hội.
Ngoài các điều kiện chung với hành khách đi máy bay, UBND TP Hà Nội áp dụng biện pháp cách ly tập trung 7 ngày với khách đi máy bay từ TPHCM đến Nội Bài và lưu trú ở Hà Nội tại các khu cách ly hoặc khách sạn do Hà Nội công bố. Hành khách tự trả các chi phí cách ly và xét nghiệm; sau thời gian cách ly tập trung tiếp tục theo dõi sức khỏe tại nhà 7 ngày.
Ngày 7/ 10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 1680/QĐ-TTg xuất cấp gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Trị để hỗ trợ người dân gặp khó khăn trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
UBND TP. Hà Nội cho biết, sau 3 đợt giãn cách và đặc biệt sau các đợt xét nghiệm diện rộng vừa rồi, có thể thấy dịch tập trung ở các quận nội thành và có sự lây lan mạnh, trong khi các quận huyện khác đã giảm nguy cơ.