- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Quá trình tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua đã đạt những kết quả nhất định. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng giá trị gia tăng. Những nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ đang bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng. Để phân tích cụ thể tái cơ cấu và nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa với tiền tệ nhằm đưa ra giải pháp phù hợp, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá thực trạng những thành công đạt được và những hạn chế còn tồn tại, phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm nhiều giải pháp mạnh mẽ để hỗ trợ nền kinh tế, thậm chí sẽ điều chỉnh mạnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết và tiếp tục giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 đã trở thành đại dịch, gây tác động lớn tới nền kinh tế toàn cầu. Trước đại dịch này, chính phủ nhiều nước đã thi hành hàng loạt công cụ chính sách tiền tệ, mặc dù đã có nhiều phân tích chỉ ra rằng chính sách tiền tệ (nới lỏng) không có tác dụng với nền kinh tế giữa cơn dịch bệnh hiện nay.
Dịch bệnh do chủng mới của virus corona không chỉ đang gây ra những hiệu ứng sợ hãi từ xã hội, mà còn khiến nền kinh tế có nguy cơ đối mặt với những thiệt hại khó đong đếm được trong giai đoạn tới.
Lũy kế 9 phiên gần đây đã có khoảng 33.000 tỷ đồng được bơm vào thị trường qua nghiệp vụ thị trường mở...
Trong khi tỷ giá trung tâm được điều chỉnh tăng liên tục thì tỷ giá giao dịch giữa các ngân hàng lại gần như đứng im. Với đà này, hai tỷ giá sẽ sớm “chạm mặt” nhau và đây là điều Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang trông đợi để giành lại quyền dẫn dắt thị trường qua cơ chế điều hành mới.
Mức tăng lạm phát cơ bản từ tháng 1 đến tháng 9 năm nay so với cùng kỳ có biên độ dao động trong khoảng khá hẹp từ 1,82% đến 2,04%, bình quân 9 tháng lạm phát cơ bản ở mức 1,91%. Điều này cho thấy chính sách tiền tệ vẫn đang được điều hành ổn định.
Còn 5 tháng nữa sẽ khép lại năm tài chính 2019 - năm bản lề của cả giai đoạn 2016-2020. Đâu là thuận lợi, khó khăn, thách thức đặt ra cho nền kinh tế nói chung và TP. Hồ Chí Minh (TPHCM) nói riêng. TS. Trần Du Lịch, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra một số nhận định xoay quanh những nội dung này.
Vào thời điểm quan trọng trong những năm 1990, Bắc Kinh đã đưa ra một chiến thuật và hiếm khi hối tiếc về quyết định đó. Lần này Trung Quốc thậm chí còn có thể đi xa hơn thế.
Các chuyên gia đang lo lắng về một cuộc chiến tiền tệ song hành với thương chiến Mỹ - Trung và sự mất giá của Nhân dân tệ sẽ khiến hàng hoá Trung Quốc tràn vào Việt Nam...
Nỗi lo về chiến tranh tiền tệ đang lớn dần mà căng thăng thương mại ngày một leo thang, liệu thế giới có tránh được những tranh chấp về tiền tệ?
Năm 2019 dư địa về tài khoá và tiền tệ gần như đã cạn, khi mà tỷ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam đã ở mức 130% ...
Tiếp nối những thành công của năm 2018, NHNN đã triển khai đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ (CSTT), hoạt động ngân hàng, đạt được nhiều kết quả tích cực trong 4 tháng đầu năm 2019...
Việc Mỹ và EU, Trung Quốc chuyển từ các biện pháp thuế quan bảo hộ thương mại sang can thiệp tiền tệ, đã và đang có nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh tiền tệ.
Qua hơn 10 năm hoạt động, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước SCIC đã tiếp nhận 1.040 doanh nghiệp (DN) và đã bán vốn của 986 DN, trong đó bán hết vốn ở 885 DN. Luôn được chọn thực hiện nhiều phương thức bán vốn tiên phong và thành công, trước một số rào cản trong bán vốn tại Nghị định 32/NĐ-CP, theo SCIC, việc xây dựng quy chế bán vốn cấp thiết đặt ra.