- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Các nhà kinh tế tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, các gói kích thích mới và tỷ lệ tiêm chủng được cải thiện và nâng cao trong vài tháng qua sẽ đủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh nhất kể từ năm 1976.
Tạo và thu thập dữ liệu cá nhân đã trở thành một phần đáng kể trong nền kinh tế hiện đại và đã tạo ra được nhiều giá trị to lớn. Tuy nhiên sử dụng dữ liệu như thế nào mới có thể đáp ứng hiệu quả nhu cầu của thế giới hiện nay là một vấn đề đáng qua tâm.
Gần đây, nhiều ngân hàng trung ương đã công bố các nghị quyết về lãi suất. Các nền kinh tế phát triển lớn tiếp tục duy trì mức lãi suất thấp, trong khi các nền kinh tế thị trường mới nổi như Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đầu trong việc tăng lãi suất.
DNHN- Vị trí của Việt Nam được cải thiện, tăng 2,5 điểm từ 50/60 lên 47/105 quốc gia được xếp hạng.
Thứ hạng của VPBank tiếp tục tăng thêm 37 bậc, góp phần đưa ngân hàng này lần đầu tiên lọt danh sách Top 250 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất toàn cầu, đồng thời giữ vững vị trí Ngân hàng tư nhân có giá trị mạnh nhất Việt Nam năm thứ 3 liên tiếp.
Lịch sử sẽ ghi nhớ 2020 là năm Đại dịch Covid-19 gây thiệt hại kinh tế và gián đoạn xã hội trên toàn thế giới với tốc độ, quy mô và mức độ nghiêm trọng, Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó, đồng thời còn chịu sự tàn phát từ thiên tai bão lũ.
Đại dịch Covid-19 đang thúc đẩy thương mại số ở Ấn Độ, Indonesia, Mexico và Nigeria, vốn đã có các yếu tố như dân số lớn, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử nhanh. Nhưng nó cũng phải đối mặt với trở ngại từ sự khác biệt ở mỗi quốc gia.
Bản cập nhật đánh giá triển vọng kinh tế toàn cầu mới nhất của OECD nhận định kinh tế thế giới có thể trở lại mức trước đại dịch vào cuối năm 2021.
Nền kinh tế toàn cầu có thể bị thiệt hại từ 5,8 nghìn tỉ tới 8,8 nghìn tỉ USD - tương đương 6,4% tới 9,7% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu - do đại dịch Covid-19, theo nhận định trong một báo cáo mới được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố hôm nay.
Giá gạo tăng trên khắp các thị trường, lên mức cao chót vót. Trung Quốc khuyến khích trồng trở lại 2 vụ lúa/năm, Việt Nam được lợi thế trúng mùa lớn, nông dân lãi đậm.
Virus corona là đại dịch mà nhà phân tích cho rằng, có thể nghiêm trọng hơn so với dịch SARS năm 2003.
Tỷ trọng sản lượng kinh tế của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu đã tăng gấp bốn lần lên khoảng 17%, kể từ sau dịch SARS vào năm 2003.
Các thị trường chứng khoán từ châu Âu đến Mỹ đều đi xuống trong phiên giao dịch ngày 12/6, do những lo ngại về cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Công nghệ ngày nay đang biến các đối tác toàn cầu và đối thủ cạnh tranh thay đổi nhanh chóng. Từ phương pháp làm việc, cách giao tiếp, tới những phản ứng trên thị trường đều vô cùng gấp gáp...
"So với 10 năm trước, Việt Nam đã bình tĩnh và kinh nghiệm hơn trong việc ứng phó với các bất định", ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nói với Trí Thức Trẻ và nhấn mạnh "nhờ đó giữ được dư địa chính sách kinh tế vĩ mô để có thể can thiệp ở thời điểm thực sự cần thiết sau này".
Kinh tế thế giới có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại và tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức và các yếu tố khó lường như bất ổn địa chính trị; chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu hạ nhiệt; chủ nghĩa bảo hộ thương mại, biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia tăng,…
Việc suy giảm tăng trưởng ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ, Trung Quốc và khu vực Châu Âu đã kéo theo sự chỉ số niềm tin kinh tế toàn cầu suy giảm tại tất cả các khu vực trọng yếu
Trong bối cảnh đà tăng trưởng vững chắc của kinh tế thế giới năm 2017 cùng những dự báo lạc quan về chỉ số tăng trưởng năm 2018 được đưa ra hồi giữa năm đã bị đảo ngược vào cuối năm do những chính sách thương mại cứng rắn, xu hướng bảo hộ mậu dịch, việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, khiến bức tranh kinh tế thế giới trong năm 2019 có thể u ám hơn, thậm chí có nguy cơ gặp phải những cú sốc mới khắc nghiệt hơn trong năm 2019.
Cộng đồng quốc tế được khuyến khích theo đuổi một nền kinh tế cởi mở, bao trùm và hợp tác, giữa bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ thương mại đang leo thang.
Chỉ với một chiếc laptop hoặc điện thoại di động, dù ở bất cứ đâu cũng có thể bán hàng xuyên biên giới với lợi nhuận siêu khủng - đó là mô hình đang rất được quan tâm. Tuy nhiên, để làm được điều này, doanh nghiệp (DN) cần nắm bắt được xu hướng tiêu dùng cũng như có sự đầu tư kỹ lưỡng cho sản phẩm khi đưa lên sàn thương mại điện tử (TMĐT).