- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Tính đến hết tháng 2-2021, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố đạt 2.217 nghìn tỷ đồng, tăng 0,2% so với tháng trước và tăng 0,6% so với thời điểm kết thúc năm 2020; trong đó, dư nợ cho vay đạt 2.002 nghìn tỷ đồng...
Đây là nội dung nổi bất tại Thông tư số 14/2020/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch Đầu Tư hướng dẫn việc xử lý rủi ro trong hoạt động cho vay trực tiếp của quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) sẽ có hiệu lực kể từ ngày hôm nay 25/02/2021.
Với sự ra đời và phát triển đột phá của những công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, dữ liệu lớn, blockchain,… cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang dẫn dắt chúng ta bước vào một hành trình mới, hành trình chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh cho doanh nghiệp
COVID-19 là biến cố không ai mong đợi, song đây chính là dịp thử thách bản lĩnh Việt Nam và doanh nghiệp. Chính phủ cần cải thiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) không chỉ để DN Việt Nam bước qua giai đoạn khó khăn này mà còn tiếp tục thúc đẩy tinh thần kinh doanh Việt. Nhưng bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ thì DN cũng cần phải tăng năng lực của chính mình…
Sáng 8/12, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức “Diễn đàn chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19: Thu hẹp khoảng cách từ chính sách tới thực thi”.
Nhằm đánh giá tác động do dịch bệnh Covid - 19 gây ra đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) cùng với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) chủ trì Hội thảo khoa học: “Tác động của Covid - 19 đối với DNNVV” vào ngày 26/11 tại Hà Nội.
Trước tình hình khó khăn của các doanh nghiệp, nhiều ngân hàng đang rất tích cực để tiếp sức cho DN, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) qua nhiều cách làm mới như dịch vụ tư vấn tài chính DN, tái cơ cấu nợ, tái cấu trúc DN...
Đây là nhận định trong một báo cáo mới công bố của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Trong 5 năm trở lại đây, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách quan trọng tạo điều kiện kinh doanh cho DN, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách lớn giữa chính sách và thực tiễn triển khai mà một trong các mục tiêu là 1 triệu DN hoạt động vào năm 2020 chưa đạt được.
Với kỳ vọng giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), năm 2018, Luật Hỗ trợ DNNVV chính thức có hiệu lực được xem là giải pháp để tránh tình trạng“trên nóng dưới lạnh”, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ DNNVV vươn lên trở thành động lực phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sau gần 3 năm thi hành, các doanh nghiệp vẫn trong tình trạng“dài cổ đợi hỗ trợ...”.
Theo số liệu mới nhất từ Vụ Tín dụng các ngành kinh tế NHNN, đến 11/9, tăng trưởng tín dụng đạt 4,71%. Các lĩnh vực ưu tiên tiếp tục tăng trưởng tích cực như dư nợ cho vay xuất khẩu tăng 5%; cho vay nông nghiệp nông thôn tăng 4,5%; cho vay DNNVV tăng khoảng 3,5%... so với cuối năm 2019. Các ngân hàng đã, đang dành một lượng vốn ưu đãi lớn đầu tư giúp DN sớm hồi phục, tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Các chuyên gia cho rằng, cần thiết phải xây dựng hành lang pháp lý cho lĩnh vực cho vay đầy mới mẻ này; đồng thời triển khai chương trình thí điểm cho phép các DN có năng lực tài chính, công nghệ được triển khai chính thức; cho phép các công ty hoạt động trong lĩnh vực cho vay ngang hàng được tiếp cận với các nguồn thông tin tín dụng. Đồng thời cần xây dựng chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân…
Sáng tạo phải được hỗ trợ thiết thực để thị trường hoá và các doanh nghiệp đang cần nhất điều này. Những hỗ trợ này Chính phủ hoàn toàn làm được.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, các địa phương và các tổ chức hiệp hội đẩy mạnh triển khai hiệu quả Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nhằm tạo điều kiện cho các DNNVV vượt qua khó khăn, duy trì và khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Quy định giảm thuế TNDN phải nộp của năm 2020 đối với DN nhỏ và siêu nhỏ và sớm đưa chính sách này vào thực tiễn là cần thiết. Qua đó, kịp thời hỗ trợ DN nhỏ và siêu nhỏ vượt qua khó khăn, thách thức do tác động của dịch bệnh Covid-19 và áp dụng ngay trong năm 2020.
Hậu Covid-19, doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam vẫn đói vốn, đối diện nguy cơ phá sản, trong khi nhiều chính sách hỗ trợ lại không thiết thực, hiệu quả.
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ đang trông chờ được giảm thuế từ Nghị quyết về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020 để vượt khó qua khỏi dịch Covid-19. Tuy nhiên, điều mong mỏi là chính sách giảm thuế cần hợp lý và công bằng hơn, tránh ảnh hưởng đến người lao động.
Ngày 10/06/2020, tại Hà Nội, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp Hội viên của VINASME nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) ở Việt Nam như những cây nhỏ đang phải gồng lên chống đỡ những đợt gió lớn liên tiếp từ đại dịch Covid-19, đã bắt đầu có những cây nhỏ nhất bật rễ và số còn lại khó có thể cầm cự trong thời gian dài.
Ngày 6/12, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã kí hợp đồng khung cho vay gián tiếp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhu cầu vay vốn của Quỹ.