- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu”.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 11/2020 (1-15/11) đạt 23,15 tỷ USD, giảm mạnh 13,8% (tương ứng giảm 3,71 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 10/2020.
Theo số liệu vừa công bố của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa cả nước trong 5 tháng đầu năm 2019 ước tính đạt 202,02 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước.
Từ khi bắt đầu cải cách kinh tế vào năm 1986, Việt Nam đã không ngừng hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế toàn cầu. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt gấp đôi GDP, và luồng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong năm 2018 đạt tương đương 8% GDP.
Theo số liệu thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 9/2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 352,61 tỷ USD, tăng 13,7% (tương ứng tăng 42,44 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước và vượt mức kim ngạch của cả năm 2016 (351,38 tỷ USD).
Là một trong các quốc gia thành viên đầu tiên phê chuẩn Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), Việt Nam đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp thực thi các cam kết của hiệp định nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, thông quan, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) và quá cảnh.
Hiện Trung Quốc đang vươn lên là thị trường nhập khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, lượng xuất khẩu (XK) tiểu ngạch vẫn chiếm 40% dẫn đến khó kiểm soát vấn đề chất lượng. Do đó, muốn XK lâu dài cần có chính sách hỗ trợ dài hạn để thúc đẩy XK chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Giá trị thương hiệu của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đã liên tục tăng lên trong những năm trở lại đây. Tuy nhiên, để giữ ổn định và phát triển thị trường, làm nên vị thế và uy tín của thương hiệu hàng Việt Nam, cần một chiến lược bài bản từ mỗi doanh nghiệp, ngành hàng và cơ quan quản lý. Trong đó, bảo đảm chất lượng sản phẩm, tạo dựng uy tín bán hàng, tập trung đầu tư phát triển giá trị gia tăng cho các ngành hàng thế mạnh để tạo ra chuỗi giá trị… là những yếu tố làm nên thành công của hàng hóa xuất khẩu.
Ghi nhận những kết quả khả quan từ việc thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia (NSW), song TS. Nguyễn Đình Cung (ảnh), Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ cho rằng những đóng góp của NSW vào mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Thông tư 39/2018 của Bộ Tài chính vừa có hiệu lực từ 5/6/2018 sẽ giúp nhiều doanh nghiệp thoát khỏi nguy cơ bị cưỡng chế thuế.