- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Việc siết chặt hoạt động mua trái phiếu doanh nghiệp của các tổ chức tín dụng bằng khung khổ pháp lý mới không chỉ phù hợp và cấp thiết với thị trường mà còn giúp làm lành mạnh dòng tiền mua trái phiếu.
Trong bản báo cáo Giám sát Trái phiếu châu Á vừa được công bố, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định, lãi suất trái phiếu tại thị trường Đông Á mới nổi đã phân hóa.
Theo thống kê giá trị trái phiếu chính phủ phát hành trong tháng 5 tăng mạnh 68% so với tháng trước, đạt 44,2 nghìn tỷ đồng, mức cao nhất trong 8 tháng qua.
Kho bạc nhà nước đã huy động được tổng cộng 12.194 tỷ đồng trái phiếu, tăng 246% so với tháng trước và so với tháng 2/2021, lãi suất trúng thầu của trái phiếu Kho bạc Nhà nước tăng tại các kỳ hạn 5, 10, 15 và 30 năm với mức tăng từ 0,04-0,13%/năm.
Theo CNBC, trái phiếu chính phủ Trung Quốc tiếp tục thu hút nhà đầu tư ngoại, với lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm đang ở mức trên 3,2%. Ngược lại, trái phiếu chính phủ Mỹ 10 năm hiện có mức lợi suất chỉ 1,7%.
Do tác động của dịch Covid-19, thị trường chứng khoán liên tiếp chứng kiến những phiên bán tháo khiến giá của hầu hết cổ phiếu lao dốc. Trước diễn biến này, nhiều nhà đầu tư đang tỏ ra lo ngại với việc cổ phiếu được sử dụng làm tài sản để thế chấp, phát hành trái phiếu, đặc biệt là khối doanh nghiệp bất động sản.
Các ngân hàng là chủ thể phát hành lớn nhất trên thị trường trái phiếu với hơn 56.000 tỷ đồng trong 8 tháng đầu năm. Lãi suất chỉ tương đương với lãi suất huy động của các NHTM lớn nhưng tỷ lệ phát hành thành công lại rất cao. Vậy ai chấp nhận mức lãi suất thấp như vậy để "gom" trái phiếu ngân hàng?
Qua rà soát và thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã rà soát đánh giá mức huy động lãi suất như vậy chưa có xu hướng biến động đáng ngại. Bộ Tài chính vẫn phải tiếp tục theo dõi, đánh giá phân tích thường xuyên, nếu có bất thường liên quan đến thị trường tài chính, ảnh hưởng sẽ có giải pháp phù hợp.
9.103 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đang niêm yết được phát hành trong quý 1/2019. Đây là kênh dẫn vốn trung, dài hạn mà các doanh nghiệp đang hướng tới.
Các NHTM và CTCK tư vấn, bảo lãnh phát hành trái phiếu đang giải quyết thay cho DN những băn khoăn, lo ngại của NĐT, vì khi hỗ trợ DN phân phối trái phiếu, đa số các TCTD đều đóng vai “nhà tạo lập thị trường” bằng cách tạo ra thanh khoản, giới thiệu người mua lại trái phiếu khi NĐT cần bán, hoặc cho phép người mua có thể bán lại trái phiếu cho ngân hàng, thậm chí cam kết bảo lãnh.
Hàng loạt doanh nghiệp bất động sản niêm yết đã công bố kế hoạch phát hành trái phiếu chuyển đổi để huy động vốn trong bối cảnh ngành ngân hàng dần siết lại cho vay nhà đất.
Trên thị trường đã có Novaland, TTC Land, TNR... và sắp tới là Vinhomes thực hiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn.
Theo ông Dominic Scriven- Trưởng nhóm Công tác Thị trường Vốn của diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), trong 6 tháng đầu năm, mặc dù các nhà đầu tư nước ngoài rút 5,6 tỉ USD khỏi thị trường Thái Lan, 3,7 tỉ USD khỏi Indonesia, 1,6 tỉ USD khỏi Philippines, nhưng lại đổ 1,5 tỉ USD đầu tư vào Việt Nam.
Với việc cởi bỏ một số quy định về điều kiện đối với doanh nghiệp thực hiện phát hành trái phiếu ra thị trường, 2019 có thể sẽ là năm chuyển động của trái phiếu doanh nghiệp.
Trong khi dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) bình quân của các nước trong khu vực chiếm 20-50% GDP, thì Việt Nam mới chiếm 6,19% GDP (năm 2017).
Việc các ngân hàng phát hành trái phiếu ồ ạt thời gian qua nhằm giải quyết cơn “khát” vốn hay cải thiện hệ số CAR.
Sau gần 2 năm chờ đợi, BIDV đã được Chính phủ chấp thuận đề án phát hành 17,65% số lượng cổ phiếu đang lưu hành cho ngân hàng Hàn Quốc KEB Hana Bank với tư cách là đối tác chiến lược.
Với nhiều điều kiện chặt chẽ và phải công khai, minh bạch thông tin nên đa số DN chấp nhận chi phí vốn cao chứ không chọn cách phát hành trái phiếu.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 90/2011/NĐ-CP về Phát hành trái phiếu doanh nghiệp do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo có nhiều điểm vẫn làm khó doanh nghiệp và thị trường, nếu được thông qua.
Theo ngân hàng Nhà nước (NHNN), việc bỏ toàn bộ quy định về thủ tục thẩm định, bổ sung trường hợp không cần thực hiện đăng ký thay đổi sẽ giảm số lượng thủ tục hành chính liên quan đến khoản phát hành trái phiếu quốc tế phải thực hiện.