- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác, đặc biệt là các hiệp định tiêu chuẩn cao, thị trường rộng lớn, như Hiệp định tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên hiệp Vương Quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
Các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp cần nhìn trước những nguy cơ, khó khăn để có những chiến lược và nguồn lực, giải pháp thích ứng để tồn tại...
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Việt Nam hiện đã ký hoặc đang đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác. Nhiều FTA trong số này đặc biệt là CPTPP và EVFTA được xếp vào hàng các FTA thế hệ mới. Vấn đề lao động là một trong số các yếu tố làm nên chất lượng cho các bản FTA mới này. Cần nhìn nhận vấn đề ra sao?
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã tận dụng cơ hội từ các FTA thế hệ mới như: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) để chủ động các phương án phục hồi sản xuất, ký kết các đơn hàng thành công sau đại dịch.
Thị phần rượu Việt Nam trên thế giới hiện mới chỉ chiếm 0,1%, đứng thứ 59 trong các quốc gia xuất khẩu rượu toàn cầu. Rượu Việt Nam đang có nhiều cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang Hàn Quốc và nhiều thị trường khác nhờ tận dụng các FTA.