Tập đoàn SoftBank quyết định chi trả 1,6 tỷ USD để giải quyết tranh chấp pháp lý với WeWork
- Thương hiệu
- 10:11 02/03/2021
DNHN - Tập đoàn công nghệ Nhật Bản SoftBank hôm thứ Hai(1/3) cho biết họ sẽ trả 1,6 tỷ USD để giải quyết tranh chấp pháp lý với người sáng lập và giám đốc của nhà cung cấp dịch vu cho thuê văn phòng của Mỹ WeWork.
Cuộc chiến pháp lý bắt nguồn từ việc SoftBank rút lui vào năm 2020 khỏi kế hoạch mua số cổ phiếu trị giá 3 tỷ USD từ người đồng sáng lập WeWork, Adam Neumann và các nhà đầu tư khác. SoftBank cho biết, vào thời điểm đó, quyết định được đưa ra là do các điều kiện đưa ra lúc trước chưa được đáp ứng.

"Các thỏa thuận dàn xếp không phải là sự thừa nhận trách nhiệm pháp lý hoặc hành vi sai trái của SoftBank Group - SBG cũng như không có bất kỳ phát hiện nào của tòa án đối với SBG".
Theo SoftBank, việc dàn xếp thỏa thuận với nhà sáng lập Neumann và ủy ban hội đồng của WeWork đã đạt được vào ngày 25/2
SoftBank đã đầu tư vào các công ty mới nổi thông qua Quỹ Tầm nhìn (Vision Fund). WeWork đã hoãn đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng vào năm 2019 trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại về hiệu quả tài chính và quản trị của công ty cung cấp dịch vụ thuê văn phòng.
Lyly (Theo The Manichi)
Tin liên quan
#SoftBank

Cuộc chiến pháp lý giữa WeWork và SoftBank đi đến hồi kết
Cựu CEO kiêm nhà đồng sáng lập WeWork Adam Neumann đã đạt được thỏa thuận với tập đoàn Softbank. Thỏa thuận này cho thấy tất cả các bên đang làm những gì tốt nhất vì tương lai của WeWork.

SoftBank cho WeWork vay 1,1 tỷ USD là ‘cái tát’ với nhà sáng lập Adam Neumann?
Việc tập đoàn của Masayoshi Son đổ thêm tiền vào WeWork được đánh giá là tin tốt với startup chia sẻ văn phòng này đồng thời “làm suy yếu vị thế của Neumann trong cuộc chiến với Softbank” .
Đọc thêm Thương hiệu
Phú Thọ: Quy định chi tiết và nội dung cho phát triển công nghiệp hỗ trợ
Vừa qua, UBND tỉnh Phú Thọ vừa ban hành Quyết định 03/2021/QĐ-UBND quy định nội dung và mức chi cụ thể các hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn toàn tỉnh nhằm thúc đẩy các ngành công nghiệp.
Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ công nghiệp thép thế giới?
Ngành thép Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể trong khu vực và giữ vai trò ngày càng quan trọng trong ngành thép khu vực Đông Nam Á.
Ngày hội sản phẩm OCOP và hàng hóa đặc trưng các tỉnh thành năm 2021
Ngày 17-4, tại TP Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức họp báo thông tin về ngày hội sản phẩm OCOP và hàng hóa đăng trưng các tỉnh, thành năm 2021 với chủ đề "Sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của các tỉnh, thành". Ngày hội sẽ khai mạc vào lúc 18h ngày 22/4 tại Quảng trường phường Châu Phú A và 3 tuyến đường chính trong nội ô TP Châu Đốc, và giờ mở cửa từ 8h sáng đến 22h từ ngày 22/4 đến 25/4/2021, khách tham quan vào cổng miễn phí.
Lào Cai: Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng và chiết xuất tinh dầu cây màng tang
Màng tang là một loại cây thân gỗ, mọc tự nhiên, cao từ 2-4 m, loài cây này phân bố tự nhiên và phát triển tốt trên diện tích đất nương đồi khô, cằn, chịu được khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt là trên đất nương rẫy bạc màu, có nguy cơ sa mạc hóa mà ít loại cây sống được.
VinFast phá vỡ tiền lệ hãng truyền thông số 1 thế giới AKQA như thế nào?
Trong khi dư luận trong nước và quốc tế còn chưa hết ngạc nhiên với TVC đặc biệt giới thiệu VinFast phát sóng dày đặc trên CNN toàn cầu, một thông tin mới lại “gây sốc” cộng đồng sáng tạo thế giới: nhà sản xuất TVC này là AKQA, hãng truyền thông hàng đầu thế giới với các tiêu chuẩn hợp tác đặc biệt.
Nghề gốm Thanh Hà (Quảng Nam): Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể
Vừa qua ông Nguyễn Ngọc Thiện - Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã ký chứng nhận nghề gốm Thanh Hà (Hội An) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nó như nguồn động viên cho người dân khu làng nghề.
Hà Nội dẩy mạnh nhiều hoạt động liên kết cung - cầu giữa các tỉnh thành
Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch về việc tổ chức hoạt động liên kết vùng và hỗ trợ quảng bá, kết nối cung - cầu hàng hóa giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong lĩnh vực Công Thương năm 2021.
Cần nâng cao giá trị hạt muối Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đặt ra vấn đề làm sao để nâng được giá trị hạt muối nhất là muối của bà con diêm dân.
Tái cơ cấu lại các sản phẩm chủ lực của LGE tại Hải Phòng
Chiều 14/4, Tổng giám đốc Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam Jung Hai Jin khẳng định, việc ngừng sản xuất sản phẩm smartphone tại Hải Phòng là việc thực hiện tái cơ cấu lại các sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp.
Cuộc vật lộn của một biểu tượng kinh tế quốc doanh
Hai thập niên qua, ngoại trừ vàng mã, phần lớn nhu cầu về giấy của người Việt đều tăng. Nhưng Tổng công ty giấy Việt Nam và Nhà máy Giấy Bãi Bằng lại nằm ngoài bức tranh này.