
Nông sản, thực phẩm Việt Nam hút khách trên sàn Alibaba.com
Các doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng thương mại điện tử để không bị tụt hậu, việc phát triển thương mại điện tử phù hợp với sự chuyển dịch xuất khẩu.
Chiều 13/5, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với sàn thương mại điện tử quốc tế Alibaba.com tổ chức hội thảo chuyên đề về thị trường nông sản và thực phẩm, đồ uống.

Tại đây, Alibaba.com dẫn dữ liệu riêng cho thấy từ tháng 1/2021 đến tháng 1/2022, ngành hàng nông nghiệp và thực phẩm có chỉ số cơ hội kinh doanh tăng 14% so với cùng kỳ năm trước; tốc độ tăng nhu cầu lớn gấp 3 lần tốc độ tăng nguồn cung; lượng người mua đối với nhóm này của Việt Nam tăng 50% mỗi năm.
Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Nguyễn Quốc Toản, lưu ý các doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng thương mại điện tử để không bị tụt hậu. Việc phát triển thương mại điện tử phù hợp với sự chuyển dịch xuất khẩu, đặc biệt là thị trường Trung Quốc từ tiểu ngạch sang chính ngạch, góp phần giải quyết tình trạng ùn tắc biên giới đường bộ.
PV
- Điều gì khiến Việt Nam ngày một thu hút các ông lớn bán dẫn Hàn Quốc?
- Thép dây không gỉ của Việt Nam không lẩn tránh thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ
- Sức huy động vốn ngân hàng tại Hà Nội đang tiếp tục tăng trưởng
- Cốc Cốc chính thức tham gia vào cuộc đua tích hợp trí tuệ nhân tạo
- Áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp tháng 6 tiếp tục tăng
Cùng chuyên mục


Mỹ gia hạn kết luận điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá gỗ dán từ Việt Nam

Việt Nam nhập siêu hơn 46 tỷ USD từ Trung Quốc

Thương vụ Việt Nam tại Ả-rập Xê-út tổ chức diễn đàn doanh nghiệp tại tỉnh Al Kharj

Tại sao doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần đàm phán lại hợp đồng xuất khẩu gạo với Ấn Độ?

Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào ước tăng 20%
-
TS. Đinh Thế Hiển: Không có làn sóng mới của dòng tiền đầu tư vào thị trường bất động sản năm 2024
-
TS Vũ Minh Khương: Xây dựng hệ sinh thái trái phiếu lành mạnh nhiệm vụ cấp bách
-
Chuyên gia kinh tế - TS. Doãn Hữu Tuệ: Cần ưu tiên vốn cho doanh nghiệp sản xuất
-
Đầu tư vào lực lượng lao động là yếu tố quan trọng để đạt được tăng trưởng bền vững
-
Kết nối, chia sẻ dữ liệu quốc gia: Điểm nghẽn đầu tiên là thể chế