- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Tổng Công ty Thương mại nông thủy sản và lương thực Hàn Quốc (aT) vừa thông báo hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng gạo và kế hoạch các đợt đấu thầu nhập khẩu gạo trong năm 2022. Theo đó, 55.112 tấn gạo của Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 5%.
Năm 2022, hoạt động xuất khẩu hàng hóa được nhận định vẫn sẽ chịu ảnh từ dịch Covid-19. Tuy nhiên, việc doanh nghiệp dần quen với dịch bệnh để có những chiến lược ứng phó là những yếu tố quan trọng thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.
Các quốc gia tham gia vào thương mại tự do ngày càng có xu hướng phát triển nhanh hơn, đổi mới, cải thiện năng suất và mang lại thu nhập cao hơn và nhiều cơ hội hơn cho người dân, điều này có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia tương ứng.
Ngày 11/10, Oxford Economics công bố báo cáo mới cho thấy triển vọng đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong trung hạn vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó Trung Quốc có thể là điểm đến hàng đầu của FDI một lần nữa.
Cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nga hiện rất rộng mở, tuy nhiên, do thiếu thông tin về thị trường, chi phí vận chuyển nên doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường tiềm năng này.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Với hàng loạt hiệp định thương mại tự do được ký kết gần đây, Việt Nam đang tạo ra sức hút mạnh mẽ với các doanh nghiệp ngoại, đặc biệt trong lĩnh vực phụ liệu dệt may.
Ngày 27/9, FTSE Russell công bố đưa chứng khoán Việt Nam vào danh mục theo dõi nâng hạng thị trường mới nổi sơ cấp (hay thị trường mới nổi loại 2 - Secondary Emerging), mở ra kỳ vọng sẽ được nâng hạng chính thức bởi cả FTSE và MSCI - hai tổ chức cung cấp bộ chỉ số lớn nhất thế giới.
Giới chuyên gia lưu ý, để đạt được mục tiêu và mốc cán đích đặt ra là 35 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu năm 2018 này thì các doanh nghiệp (DN) dệt may cần phải tận dụng thời cơ, nhất là chớp được những cơ hội lớn từ các FTA.
Sáng 15/6/2018, tại khách sạn Dragon Sea, (TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tập huấn về hội nhập quốc tế để cung cấp tổng quát về tình hình đối ngoại và hội nhập quốc tế của Viêt Nam trong giai đoạn hiện nay phục vụ cho các hoạt động thông tin, tuyên truyền.
Trước đây, sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại thị trường Anh không cao. Tuy nhiên, khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực, đã tạo nên những "cú huých" mới, giúp hàng Việt dần có được sự quan tâm của các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng Anh.
Cam kết về phát triển bền vững và bao trùm là một trong những mục tiêu quan trọng của APEC trong thời gian tới. Nhằm xác định và giải quyết những thách thức mà các doanh nghiệp xã hội trong khu vực APEC đang phải đối mặt, từ ngày 30/3 - 1/4, Bộ Công Thương phối hợp với Ban Thư ký APEC tổ chức "Hội thảo APEC về thúc đẩy các doanh nghiệp xã hội vì mục tiêu tăng trưởng bao trùm".
Ngày 26/1, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố kết quả chỉ số môi trường kinh doanh (BCI). Theo đó, kết thúc năm 2021, các doanh nghiệp châu Âu đã có tinh thần tích cực và lạc quan hơn về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam.
Do những tín hiệu hồi phục tích cực của kinh tế của khu vực ASEAN đã báo hiệu những cơ hội mới trong năm 2022 cho những doanh nghiệp xuất khẩu của chúng ta, đặc biệt là các nước Thái Lan và Singapore.
Thương mại điện tử xuyên biên giới tạo cơ hội mới cho doanh nghiệp Việt.
Thời gian qua, ngành Hải quan đã triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19.
Chính phủ Việt Nam chủ trương cân bằng giữa phòng chống dịch và phát triển kinh tế vì thế các hoạt động hợp tác của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cũng được tiến hành phù hợp với các chủ trương này. Những ưu tiên hỗ trợ của JICA cho Việt Nam sẽ tập trung vào đối phó với dịch bệnh Covid-19 và phục hồi kinh tế trong bối cảnh đại dịch.
Tăng trưởng GDP năm 2021 của Việt Nam được dự báo đạt 3,5-4%, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu 6% của Quốc hội và 6,5% của Chính phủ đề ra trước đó. Tuy vậy, để đạt được mức tăng trưởng trên, cần phải kiểm soát tốt dịch bệnh trong tháng 9.
Bất chấp những khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước, đặc biệt là Mỹ, vẫn tăng mạnh cả về lượng lẫn giá trị trong những tháng gần đây.
Xuất khẩu nghêu (ngao) Việt Nam sang thị trường EU đang tăng mạnh khi nhu cầu tăng và Việt Nam sản xuất ổn định về nhóm hàng này. EU cũng đang là thị trường xuất khẩu nghêu lớn nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó, ưu đãi thuế từ Hiệp định EVFTA cũng phần nào giúp thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ Việt Nam sang EU.