- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Đầu tháng này, Áo đã thực hiện một bước đi khó có thể tưởng tượng được đối với một nền dân chủ phương Tây: Nước này thông báo tiêm chủng Covid-19 bắt buộc đối với toàn dân. Trước đó, các chính phủ trên khắp thế giới dường như không mấy mặn mà với ý tưởng về việc bắt buộc sử dụng vắc xin trên toàn cầu, thay vào đó lựa chọn các biện pháp khuyến khích tiêm chủng.
Ngày 2/11, Liên minh châu Âu đang đóng góp 50 triệu euro cho Quỹ tài chính xanh xúc tác ASEAN (ACGF), nâng tổng số tiền đóng góp từ Nhóm châu Âu lên 783 triệu euro.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Ursula von der Leyen cho biết, chương trình tiêm chủng của khối đã có nhiều thành công sau khởi đầu vấp váp.
Như vậy cứ sau mỗi 10 năm duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 7%, GDP của các nước này sẽ tăng quy mô gấp đôi.
Ông Hans Kluge, Gám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO yêu cầu hành động ngay lập tức trước khi "làn sóng" Covid-19 "nhấm chìm" bộ máy y tế tại đây.
Trung Quốc là thị trường sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng như ô, dù, túi, mũ,... lớn nhất thế giới chiếm tỷ trọng 52,85% trong năm ngoái. Nhưng hiện nay khu vực châu Âu có những tín hiệu không kém phần tích cực.
Ngày càng nhiều các nhà đầu tư công nghệ nổi tiếng của Hoa Kỳ đang chuyển đến châu Âu để tận dụng lợi thế của các công ty khởi nghiệp tại đây.
Mặc dù thị trấn Aarschot của Bỉ đạt tỷ lệ 94% tiêm chủng ở tất cả người trưởng thành nhưng thị trưởng Gwendolyn Rutten vẫn không khỏi lo ngại khi địa phương này quá gần với thủ đô Brussels, nơi tỷ lệ chỉ có 63%. Bà hy vọng chính phủ sẽ ban lệnh bắt buộc tiêm phòng.
Trong khi kế hoạch hộ chiếu Covid tại Anh chính thức gác lại, nhiều quốc gia châu Âu khác đã và đang lên kế hoạch tỉ mỉ cho chiến lược này.
Du lịch đang từng bước trở lại cuộc sống với nhiều tín hiệu khởi sắc. Các nhà điều hành tour du lịch hàng đầu báo cáo lượng đặt phòng kỷ lục cho năm 2022 với lượng lớn nhu cầu khám phá Đại Tây Dương của du khách Châu Âu.
Tập đoàn viễn thông Vương quốc Anh Vodafone đã lựa chọn Samsung Electronics trở thành nhà cung cấp thiết bị mạng 5G của hãng tại quê nhà. Đây được đánh giá là một bước đột phá lớn cho công ty Hàn Quốc đặt chân vào thị trường thiết bị viễn thông của châu Âu.
Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2021 vẫn ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực nhờ lợi thế về ưu đãi thuế quan. Năm 2022, xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang EU được Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo sẽ tăng khoảng 15% nhờ tận dụng tốt EVFTA.
Các nhà sản xuất của Anh báo cáo sụt giảm xuất khẩu nghiêm trọng trong bối cảnh áp lực từ cả Covid-19 và Brexit, gián đoạn chuỗi cung ứng và tình trạng thiếu nhân viên đã kìm hãm nền kinh tế trong tháng 12.
Người sáng lập Alibaba, Jack Ma hiện có mặt tại châu Âu tham dự một loạt các cuộc họp kinh doanh. Đây là chuyến đi nước ngoài đầu tiên trong hơn một năm của tỷ phú Trung Quốc.
Theo Thương vụ Việt Nam tại thị trường Thụy Điển, Lễ hội cà phê do Hiệp hội cà phê đặc sản Thụy Điển (SCA) tổ chức đã diễn ra từ ngày 1-3/10/2021 tại Lilla Kafferosteriet, Lokstallarna, Malmo.
Sự ra đi của "người đàn bà thép" Merkel sẽ là một bước ngoặt không chỉ đối với Đức mà còn cả Liên minh châu Âu.
Ngày 2/3, Sberbank - ngân hàng lớn nhất của Nga cho biết đã rút khỏi thị trường châu Âu trong bối cảnh chịu sức ép của các biện pháp trừng phạt của phương Tây áp đặt với Nga liên quan vấn đề Ukraine.
Các cuộc biểu tình đã diễn ra ở Helsinki, London, Paris và Stockholm.
Thật khó để tin rằng nước Đức, nền kinh tế lớn nhất và thành công nhất trong khu vực EU từng được biết đến với biệt danh “kẻ ốm yếu của châu Âu” vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000. Nền kinh tế Đức đã có những bước phát triển vượt bậc dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Angela Merkel trong suốt 16 năm qua.
Khi những thông tin về vắc xin virus Corona đầu tiên bắt đầu lan rộng khắp thế giới, giới chức và khoa học đã có cuộc chạy đua phát triển, thử nghiệm và cấp phép sử dụng khẩn cấp trong thời gian kỷ lục. Quan trọng hơn là hàng chục triệu người háo hức, chờ đợi chấm dứt đại dịch bằng những liều vắc xin. Tuy nhiên, khoảng 9 tháng sau khi các đợt triển khai tiêm vắc xin ở phương Tây, thực tế cho thấy một số chiến dịch tiêm chủng quốc gia và phần đông tiểu bang trên khắp Hoa Kỳ và châu Âu đã bị chậm lại.