- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Thông tin từ Bộ Y tế cho hay, mới đây, Bộ này đã ban hành kế hoạch thanh tra trong năm 2021. Đáng chú ý là việc sẽ có nhiều đơn vị kinh doanh thực phẩm sức khoẻ được đưa vào kế hoạch thanh tra.
Việc sử dụng thực phẩm chức năng để bổ sung vitamin và dinh dưỡng cho cơ thể ngày càng phổ biến, tuy nhiên không phải loại nào cũng cần thiết và phù hợp cho mọi người
Mong muốn cải thiện sức khỏe tăng lên đồng thời với nhu cầu sử dụng thực phẩm chức năng, tuy nhiên người tiêu dùng cần lưu ý một số điều trước khi bắt đầu tiêu thụ chúng.
Với những quảng cáo dễ tin, có người quen. hàng xách tay, nhiều người đã không ngần ngại chi ra những khoản tiền để mua những lọ thực phẩm chức năng "xịn" mà không hề biết rằng mình bị lừa.
Chiều 15/5, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo người tiêu dùng không mua thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vina tảo (Tảo xoắn spirulina Việt Nam) và Egorex Omega 3.6.9, do hai trang web http://www.leadviet.com.vn/ và https://five.vn/ quảng cáo, lưu hành.
Bộ Công Thương cho biết sẽ phối hợp cùng Bộ Y tế tăng cường quản lý sản phẩm thực phẩm chức năng, trong đó đặc biệt quan tâm tới việc phân phối thực phẩm chức năng theo phương thức kinh doanh đa cấp.
Thực trạng sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng đã bộc lộ bất cập, nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở đưa ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng, quảng cáo sai sự thật. Thời gian tới, cơ quan quản lý sẽ triển khai quyết liệt các biện pháp nhằm quản lý chặt thị trường này.
Bộ Y tế có kế hoạch tăng cường kiểm tra thực trạng hoạt động cấp phép sản xuất, lưu hành, quảng cáo, giám định, chứng nhận chất lượng, chứng nhận hợp quy, hợp chuẩn đối với mặt hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng (TPCN) tại 18 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Sự hỗn loạn của thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) thời gian qua khiến người tiêu dùng hoang mang. Vì vậy, áp dụng tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP) đối với TPCN là cách tối ưu để kiểm soát mặt hàng này.
TPCN nội địa hóa Trung Quốc với TPCN giả từ Trung Quốc được bày bán công khai nhưng tiềm ẩn nguy cơ với sức khỏe.
5 doanh nghiệp vi phạm đã bị Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) xử phạt với tổng số tiền 298 triệu đồng. Trong đó có 3 đơn vị ở Hà Nội, 1 ở TP.HCM và 1 ở Tây Ninh.
Trong 2 ngày 6 - 7/7, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đồng loạt ra quân thanh tra, kiểm tra các cơ sở kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu...; thu giữ hơn 15.000 sản phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Chỉ mới vào cuộc trong thời gian ngắn nhưng lực lượng quản lý thị trường đã liên tục bắt giữ lượng hàng hóa lớn là mỹ phẩm, thực phẩm chức năng (TPCN), thuốc đông y...được rao bán chủ yếu qua mạng internet. Phải chăng đã có sự buông lỏng quản lý hay “bảo kê” cho hoạt động này tồn tại trong thời gian dài.
Thực phẩm chức năng (TPCN) đang bị thả nổi, nhiều hàng giả, hàng kém chất lượng được quảng cáo thái quá về tính năng sản phẩm trong khi quản lý khá lỏng lẻo.
Với 12 đơn vị có vi phạm về an toàn thực phẩm, tổng số tiền phạt mà Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) tiến hành xử lý là 475 triệu đồng, trong đó có DN bị phạt cả trăm triệu đồng.
Vừa qua, Báo điện tử Thương hiệu và Công luận đã đăng tải loạt bài viết, nội dung về sản phẩm Nano Fucoidan bán tại “nhathuoc365.vn”được quảng cáo có thể chữa được bệnh ung thư giai đoạn cuối?