- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Nghị định 31/2022/NĐ-CP ngày 20/5/2022 về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Việc tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị đem lại nhiều cơ hội, lợi ích cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp hỗ trợ nhau trong sản xuất, cung ứng dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm, từ đó tạo chỗ đứng trên thị trường...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện quy định về tăng giờ làm thêm trong bối cảnh phục hồi kinh tế xã hội. Theo đó, tất cả trường hợp được làm thêm tối đa 300 giờ trong 1 năm đều được làm thêm từ trên 40 giờ đến 60 giờ trong 1 tháng kể từ ngày 1/4/2022.
Tại Hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp châu Âu diễn ra mới đây, Tổng cục Hải quan đã tập trung giải đáp nhiều vấn đề doanh nghiệp đang gặp vướng mắc, trong đó có chứng từ đối với thủ tục hải quan liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Theo quy định, doanh nghiệp nội địa nhập hàng hóa để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, sau đó thuê doanh nghiệp chế xuất sản xuất, gia công thì khi nhập trở lại nội địa doanh nghiệp phải kê khai, nộp thuế.
Với việc sử dụng gói 6.600 tỉ đồng, sẽ có khoảng 3,4 triệu người lao động được hỗ trợ tiền thuê nhà với mức hỗ trợ 500.000 đồng/tháng - 1.000.000 đồng/tháng trong thời gian 3 tháng.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings vừa khẳng định xếp hạng mức trần tiền gửi ngoại tệ dài hạn của Việt Nam ở mức BB, triển vọng “Tích cực”.
Trong 3 tháng đầu năm 2022 có 63 doanh nghiệp có quy mô vốn trên 100 tỷ đồng hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 28,6%. Bình quân một tháng có 17,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, theo số liệu của Tổng cục Thống kê.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 20/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Trong Chương trình hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, một số cấu phần có chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn về nguy cơ lạm phát hay tính lành mạnh của hệ thống ngân hàng hay sức ép đối với bội chi ngân sách. Quá trình thực hiện cần chú ý tới các diễn biến của thị trường, của nền kinh tế, các biểu hiện rủi ro phát sinh và từ đó có các biện pháp quản trị rủi ro và điều chỉnh kịp thời.
Ngày 26/12/2021, trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh tổ chức chương trình tổng kết về đào tạo nhân lực, tư vấn kỹ thuật, cải tiến sản xuất và môi trường làm việc nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành dệt, nhuộm, may.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) được Nhà nước đặc biệt quan tâm bằng nhiều chính sách ưu đãi nhưng doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn như thiếu hụt vốn sản xuất kinh doanh, thiếu niềm tin ở các nhà đầu tư. Để tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng, cũng như việc kêu gọi góp vốn từ các nhà đầu tư, thì một trong những hồ sơ không thể thiếu là báo cáo tài chính.
Thiếu lao động đang là điểm nghẽn lớn để doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau giãn cách. Sau “cuộc hồi hương” vì giãn cách, nhiều thành phố lớn, tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp đã không thể gọi đủ lao động quay trở lại làm việc.
Hoạt động kinh doanh chủ lực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí tê liệt vì dịch Covid-19, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn may mắn thoát lỗ.
Thông tư số 80/2021/TT-BTC có hướng dẫn cụ thể về quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số và các dịch vụ khác của nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp trong những ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có kim ngạch xuất khẩu lớn như dệt may, da giày, gỗ… đang sốt sắng mong sớm quay lại sản xuất khi nhiều địa phương từng bước mở cửa trở lại kinh tế sau quá trình giãn cách. Tuy nhiên, điều kiện phức tạp, chính sách khác nhau tại các địa phương cùng tình trạng thiếu lao động đang là thách thức lớn mà hầu hết doanh nghiệp phải đối mặt.
Cùng với những chính sách hỗ trợ, sự nỗ lực vượt khó và bản lĩnh của chính cộng đồng doanh nghiệp đã duy trì hoạt động, phục hồi sự phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.
Nhiều tỉnh thành phía Nam đang từng bước mở cửa kinh tế sau một thời gian dài “đóng băng” vì giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh. Nhiều doanh nghiệp, nhà máy đã lên kế hoạch khôi phục sản xuất nhưng lại đối mặt với tình trạng thiếu hụt công nhân do một số lượng lớn người lao động đã đi về quê nhà trước đó. Để kêu gọi công nhân trở lại nhà máy, nỗ lực của doanh nghiệp thôi là chưa đủ, họ còn cần có sự chung tay của chính quyền địa phương.
Theo Nghị định 67/2021/NĐ-CP sửa đổi, nhà, đất do các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 167/2017/NĐ-CP quản lý, sử dụng sẽ không thực hiện việc sắp xếp lại.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tình hình sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng nhất định. Ngay lúc này, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đang tập trung chuẩn bị các nguồn lực, sẵn sàng bứt phá sau khi dịch bệnh được đẩy lùi.