- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Sau một thập kỷ đàm phán, 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đã ký một trong những thỏa thuận thương mại lớn nhất trong lịch sử vào năm 2020. Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đặt ra mục tiêu giảm bớt các rào cản kinh doanh trong một khu vực bao gồm một phần ba dân số và sản lượng kinh tế của thế giới.
RCEP bao gồm 15 quốc gia Đông Á và Thái Bình Dương thuộc các quy mô kinh tế và giai đoạn phát triển khác nhau, đó là Australia, Brunei Darussalam, Campuchia, Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Myanmar, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. RCEP sẽ trở thành hiệp định thương mại lớn nhất trên thế giới được tính bằng GDP của các thành viên - gần 1/3 GDP của thế giới.
Đây là nhận định của ông Hoàng Quang Phòng – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Hội thảo “Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) – Những điều doanh nghiệp cần biết” được tổ chức vào sáng 5/11.
Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ, chính xác mọi thông tin của đối tác về năng lực tài chính và các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, nhằm đảm bảo cho quá trình giao kết hợp đồng được đúng thủ tục pháp lý, quy định pháp luật và hài hòa lợi ích của các bên.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực được coi là trái ngọt của hơn 8 năm đàm phán, mà trong đó, các nước thành viên ASEAN có vai trò trung tâm, cùng với các đối tác quan trọng Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand.
Chuỗi cung ứng sản xuất của khối ASEAN sẽ gặp khó khăn khi Ấn Độ từ chối tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), trong khi Trung Quốc, nguồn cung nguyên phụ liệu, hiện vẫn tê liệt do tác động dịch Covid-19 và chưa có dấu hiệu phục hồi.
Sáng 23/5, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Công Thương (MOIT) và Đoàn đàm phán của Chính phủ về RCEP tổ chức Hội thảo: Hiệp định RCEP - Tình hình đàm phán và những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm. Hội thảo đã giúp doanh nghiệp cập nhật thông tin về tiến trình và xu hướng đàm phán RCEP, đồng thời tạo cơ hội để doanh nghiệp trao đổi với Đoàn đàm phán về các vấn đề, lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp quan tâm hoặc có lợi ích.
Đó là một trong những nội dung được UBND tỉnh Nghệ An nêu lên trong Kế hoạch triển khai thực hiện Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) trên địa bàn tỉnh này…
Được xây dựng trên nền tảng các FTA riêng lẻ đã có giữa ASEAN và từng đối tác, RCEP trở thành FTA bao trùm, thiết lập các tiêu chuẩn và cơ chế thống nhất tạo thuận lợi thương mại và đầu tư giữa các quốc gia thành viên qua thiết lập một khu vực thương mại tự do đầy tiềm năng.
Sở Công Thương Nghệ An vừa tổ chức tập huấn quy tắc và thủ tục chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh…