- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Chỉ còn gần một tháng nữa, các doanh nghiệp sẽ bắt buộc phải sử dụng hóa đơn điện tử thay vì hóa đơn giấy. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp đã sẵn sàng chuyển đổi, vẫn còn nhiều khó khăn nhất là đối với bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa khi sử dụng hình thức mới.
Đại dịch Covid-19 bùng phát trở lại vào hồi cuối tháng 7 vừa qua đã khiến cho các chuỗi sản xuất, cung ứng cũng như các hoạt động du lịch, đi lại, sản xuất... bị ảnh hưởng...
Covid-19 cơ bản được kiềm chế song vẫn có nguy cơ bùng phát bất cứ lúc nào, nhiều doanh nghiệp dịch vụ du lịch phải chuyển hướng kinh doanh để tồn tại lâu dài.
Bức tranh nợ xấu sẽ xấu hơn do tác động của dịch bệnh Covid-19 là dự báo đưa ra từ đầu năm đến nay. Song hiện tại nợ xấu vẫn được duy trì ở mức thấp nhờ tác động của Thông tư 01 cho phép cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi Covid-19. Nhưng đây cũng chỉ là giải pháp, che đậy nợ xấu tạm thời.
Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh nhiều biến động, đồng thời là động lực thay đổi, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được thị trường và đạt được các mục tiêu kinh doanh trong nền kinh tế số.
Ngày 24/9 tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (Cộng hòa Liên bang Đức) tổ chức hội thảo “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA)- Những điều doanh nghiệp cần biết”. Hội thảo nhằm cung cấp cho DN và các đơn vị liên quan những nội dung cốt lõi, những điều cơ bản về EVFTA; cập nhật tình hình thực thi hiệp định từ cả phía DN và Chính phủ sau 2 tháng có hiệu lực.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1322/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
Các doanh nghiệp thủy sản cần tiếp tục hướng đến sản xuất sạch hơn để thoát khỏi rủi ro “cấm cửa” từ quốc gia nhập khẩu, như bài học từ việc Ảrập Xê út đã 2 năm nay áp dụng lệnh tạm ngừng nhập khẩu thủy sản Việt và mới chỉ cho phép 12 doanh nghiệp Việt được xuất khẩu trở lại một số mặt hàng thủy sản đánh bắt.
Hiện, hầu hết các doanh nghiệp chỉ tập trung cho lợi ích riêng lẻ, kiểu “mạnh ai người ấy làm” chứ chưa thấy rõ được lợi ích của việc liên kết doanh nghiệp giúp xây dựng thương hiệu cho ngành hàng.
Lô hàng chanh leo, cà phê của Việt Nam sẽ liên tục được các nhà xuất khẩu uy tín của Việt Nam làm thủ tục đưa sang EU, tận dụng cơ hội giảm thuế từ hiệp định EVFTA.
Nhiều ông lớn ngành thủy sản đang tăng trưởng âm vì Covid-19. Tuy nhiên, sự đảo chiều được dự báo đến sớm khi tình hình dịch bệnh ổn định và Việt Nam bắt đầu hưởng lợi từ EVFTA.
Theo nhận định của các chuyên gia, nền kinh tế Việt Nam hiện đang có độ mở lớn và ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Tuy nhiên, có một thực tế là đại đa số doanh nghiệp (DN) trong nước vẫn chưa thể tham gia sâu hơn, nhanh hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu vì vướng nhiều rào cản.
Nhu cầu ở nhà thúc đẩy thương mại điện tử và các nhà sản xuất chip.
8 tháng mới cổ phần hóa 6 doanh nghiệp, như vậy 4 tháng còn lại của năm phải cổ phần hóa 91 doanh nghiệp mới hoàn thành kế hoạch năm - nhiệm vụ khó khả thi.
Với mong muốn góp phần phát huy vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN, bài viết “Thực trạng tổ chức và hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đặt ra một số vấn đề về chính sách pháp luật mở đường cho các hiệp hội doanh nghiệp phát triển” có ba phần chính là: (i) Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (ii)Thực trạng tổ chức và hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (iii)Đặt ra một số vấn đề về chính sách pháp luật để mở đường cho các hiệp hội doanh nghiệp nói chung và VINASME nói riêng phát triển. Bài viết có tham khảo kết quả nghiên cứu, bài viết trong nước và quốc tế.
Kinh tế tư nhân đang là "cỗ máy" tạo việc làm lớn trong nền kinh tế; lại gánh vác trọng trách lịch sử chuyển dịch lực lượng lao động từ khu vực năng suất thấp sang khu vực có năng suất lao động cao.
Trách nhiệm xã hội, văn hóa kinh doanh được xem là nền tảng giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID – 19. Phân tích sâu hơn về giá trị này, Doanh nghiệp và Hội nhập đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Minh Cương - Phó Viện trưởng Viện Văn hoá Kinh doanh.
Sức mua suy giảm mạnh vì dịch Covid, các doanh nghiệp thời trang phải liên tục khuyến mãi, đua nhau chạy "ad" (quảng cáo) trên các mạng xã hội để mong khách hàng “móc hầu bao” giữa thời khốn khó. Nhưng, mọi thứ vẫn rất khó khăn.
Covid-19 đang sàng lọc không thương tiếc cả doanh nghiệp và các loại hình, lĩnh vực kinh doanh.
Ngày 19/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về những nội dung chủ yếu của dự thảo Kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN 2021, dự thảo Kế hoạch tài chính-NSNN 2021-2023, dự thảo Kế hoạch phát triển KT-XH và Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025.