- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Một số doanh nghiệp có thắc mắc liên quan đến thực hiện quy định mã loại hình nhập khẩu, xuất khẩu và hoàn thuế nhập khẩu. Vấn đề này đã được cơ quan Hải quan hướng dẫn cụ thể.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi.
Thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương, theo lượng thì lượng thịt nhập khẩu trong 10 tháng tăng cao gấp khoảng 40 lần lượng thịt xuất khẩu.
8 tháng đầu năm 2021, Việt Nam chi 5,22 tỷ USD nhập khẩu thức ăn chăn nuôi (TACN), tăng 24,3% về số lượng và 47,4 % về giá trị so với cùng kỳ 2020. Giá nguyên liệu TACN tăng từ 16 - 46%, dẫn đến giá thức ăn hỗn hợp tăng rất cao và vẫn tiếp tục tăng.
Trong 6 tháng đầu năm, số lượng Cao su Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia tăng trưởng mạnh nhất lên đến 3 con số chiếm 56,5% tổng lượng cao su nhập khẩu của cả nước.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, quy mô kim ngạch lớn, tốc độ tăng trưởng cao nên Trung Quốc chiếm vị thế áp đảo trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Tại Hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp châu Âu diễn ra mới đây, Tổng cục Hải quan đã tập trung giải đáp nhiều vấn đề doanh nghiệp đang gặp vướng mắc, trong đó có chứng từ đối với thủ tục hải quan liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Các chứng từ doanh nghiệp phải nộp/xuất trình cho cơ quan Hải quan khi thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu khi được cụ thể hóa sẽ hỗ trợ tạo thuận lợi để thông quan hàng hóa và đảm bảo quản lý.
Kết quả xuất nhập khẩu trong nửa đầu tháng 3 tăng đã đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến ngày 15/3 đạt 140,05 tỷ USD, tăng 14,3%, tương ứng với 17,48 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2021.
Lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu trong tháng 2 gấp đôi so với tháng đầu năm 2022.
Tổng cục Hải quan vừa yêu cầu các cục hải quan tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thực hiện ngăn chặn, xử lý hành vi lợi dụng chính sách trong hoạt động ủng hộ, tài trợ phòng, chống dịch Covid-19.
Sắn Việt đang là mặt hàng được Trung Quốc - quốc gia đông dân bậc nhất Châu Á - ưa chuộng và có nhu cầu nhập khẩu lớn hơn nữa trong 2022.
Hoa Kỳ - nền kinh tế hàng đầu thế giới đang chào đón gỗ Việt trong năm 2022.
Đức - quốc gia có nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới đang chào đón cà phê Việt trong 2022.
Ấn Độ - quốc gia đông dân bậc nhất thế giới - đã và đang có nhu cầu nhập khẩu cao su Việt ổn định trong những năm vừa qua. Giới chuyên môn dự báo rằng 2022 có thể là 1 năm bùng nổ của cao su Việt xuất khẩu sang Ấn Độ.
Hà Lan - 1 trong những quốc gia phát triển bậc nhất Châu Âu đang có nhu cầu nhập khẩu nông sản của Việt Nam với số lượng lớn trong năm 2022.
Theo đó, doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trước pháp luật trong việc vận chuyển, bảo quản hàng hóa và chỉ được đưa hàng vào sử dụng sau khi được cơ quan Hải quan xác nhận thông quan theo quy định.