Với việc thành công trong kiểm soát dịch Covid-19 của cả Việt Nam và Trung Quốc, thương mại hai chiều giữa hai nước tiếp tục duy trì tăng trưởng ổn định, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế và ngoại thương của mỗi bên
Thị trường phiên ngày 16/11/2020 giao dịch trong biên độ lớn, mở đầu phiến giao dịch, chỉ số VN-Index đã có sắc xanh tuy nhiên đến khi tin một người Hà Nội nghi tái nhiễm COVID 19, chỉ số VN-Index đã đảo chiều và kết thúc phiên giảm đến 15.5 điểm tương đương giảm 1.6% xuống mức 950.79 điểm; HNX-Index tương tự cũng giảm 0.95% xuống mức 143.36 điểm.
Theo VFA, từ giữa tháng 7 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng, đến nay đã vượt giá gạo cùng chủng loại của nhiều nước, vượt Thái Lan để vươn lên dẫn đầu thế giới.
Sáng 14/8, phần lớn các chỉ số chính trên thị trường chứng khoán châu Á đã giảm điểm, sau khi dữ liệu doanh thu bán lẻ gây thất vọng của Trung Quốc được công bố.
Chốt phiên đêm qua dầu thô tăng khi nhu cầu xăng dầu của Mỹ có dấu hiệu cải thiện, vàng tiếp đà tăng hướng tới mức cao nhất trong gần 9 năm, giá đồng hướng tới mức đỉnh từ tháng 1 do lo sợ sự gián đoạn nguồn cung ở Chile.
Những chính sách hỗ trợ của Chính phủ thời gian vừa qua phần nào hứa hẹn kích thích hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ khó khăn, động lực khiến thị trường chứng khoán Việt Nam có diễn biến khởi sắc.
Sau hơn 3 tuần tạm gián đoạn do thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội, đây là thời điểm nhanh chóng khôi phục chuỗi sản xuất kinh doanh của nhiều ngành nghề. Khôi phục kinh tế phải song hành cùng công tác phòng chống dịch Covid-19.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang rơi vào trạng thái "ngủ đông". Giá bán nhà, đất ở nhiều nơi đang giảm rõ rệt. Theo một số chuyên gia, đây là thời điểm có thể "bắt đáy".
Báo cáo của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy, thị trường bất động sản trong quý 1/2020 có lượng cung, giao dịch, tỷ lệ hấp thụ ở mức thấp nhất trong vòng bốn năm qua. Mặc dù thị trường trầm lắng, nhưng giá bán bất động sản vẫn không giảm.
Câu chuyện Thương vụ Việt Nam tại Singapore kết nối đưa nhiều mặt hàng nông sản sang nước này giữa mùa dịch Covid-19 rất đáng khích lệ, nhất là việc “bắt sóng” và chớp cơ hội xuất khẩu ở những thị trường đang đứt gãy nguồn cung.
Vài phiên gần đây, hàng loạt thị trường chứng khoán trên thế giới xanh trở lại sau giai đoạn bị bán tháo. Các nhà đầu tư hiện vững tâm hơn khi bên cạnh các gói bơm tiền, bơm thanh khoản vào thị trường của các nước lớn là phương thuốc mới điều trị bệnh Covid-19.
Kể từ đầu tháng 3 đến nay, thị trường chứng khoán chứng kiến nhiều phiên giảm điểm mạnh hơn là hồi phục. Hiện, chỉ số Vn-Index đã đánh mất mốc 700 điểm, trong khi vùng đáy được dự báo trước đó là từ 700-710 điểm.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
Theo ông Hamish Douglass, Chủ tịch kiêm Giám đốc đầu tư của Tập đoàn Magellan Financial, quy mô gói cứu trợ toàn cầu trước tác động của dịch virus Covid-19 có thể bằng 30% sản lượng toàn cầu.