- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
So với kế hoạch đặt ra, dateline cho các ngân hàng chỉ còn 3 tháng nữa phải gấp rút thực hiện lên sàn. Trước đòi hỏi từ thực tế, một số ngân hàng gấp rút lên sàn.
Theo số liệu mới nhất từ Vụ Tín dụng các ngành kinh tế NHNN, đến 11/9, tăng trưởng tín dụng đạt 4,71%. Các lĩnh vực ưu tiên tiếp tục tăng trưởng tích cực như dư nợ cho vay xuất khẩu tăng 5%; cho vay nông nghiệp nông thôn tăng 4,5%; cho vay DNNVV tăng khoảng 3,5%... so với cuối năm 2019. Các ngân hàng đã, đang dành một lượng vốn ưu đãi lớn đầu tư giúp DN sớm hồi phục, tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Sáng 17/9, tại Hà Nội, Công ty VERCO tổ chức lễ ra mắt khóa huấn luyện: “Capital & Financial Strategy In the New-normal – Chiến lược Vốn và tài chính doanh nghiệp trong trạng thái bình thường mới” với mục tiêu chuyển hóa lợi thế từ hiệp định EVFTA & CPTPP, đưa doanh nghiệp Việt dẫn đầu chuỗi cung ứng.
Giới chuyên gia nhận thấy dù khuôn khổ pháp lý cho hoạt động TCVM ngày càng được chú trọng, nhưng do quy mô, hình thức tổ chức của các chương trình, dự án TCVM tại Việt Nam còn trải rộng...
Thay vì phá giá tiền đồng, ổn định tỉ giá sẽ tạo niềm tin thu hút thêm nguồn vốn FDI trong tương lai.
Khi đồng USD mạnh lên, thương mại toàn cầu có xu hướng thu hẹp lại.
Nhằm hỗ trợ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia đã cung cấp các khoản hỗ trợ, cũng như nới lỏng các quy định về an toàn vốn, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng (NH) cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, việc cung ứng tín dụng này phụ thuộc vào sự lựa chọn của các NH và có thể gây rủi ro cho NH.
Lãi dự thu tăng mạnh trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống trong 6 tháng ở mức thấp nhất trong 7 năm đặt ra câu hỏi lên quan đến chất lượng tài sản và hiệu quả kinh doanh của nhà băng.
Bên cạnh các giải pháp hạ lãi suất, cơ cấu nợ, thì giải pháp quan trọng để cứu doanh nghiệp đó là đẩy mạnh cho vay tiêu dùng làm tăng sức mua của người dân.
Nếu Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2019/TT-NHNN được thông qua, khả năng tăng trưởng tín dụng sẽ tốt hơn và áp lực huy động vốn trong hệ thống ngân hàng cũng không quá căng thẳng.
Khác với các DN kinh doanh thông thường sớm chịu ảnh hưởng, tác động của dịch Covid-19 đến các ngân hàng lại thường có độ trễ...
Cầu tín dụng thấp, trong khi thanh khoản dư thừa, nhiều ngân hàng đã tăng đầu tư vào trái phiếu chính phủ.
Trong cuộc đua tăng vốn, nhiều ngân hàng tung ra những cú “bứt tốc” cuối cùng.
Theo TS. Võ Trí Thành, trong tình hình Covid-19, hoạt động kinh doanh ngân hàng gặp khó khăn, nợ xấu gia tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận… nên trong thời điểm này, ngân hàng muốn giảm áp lực nợ xấu từ các công ty tài chính, tập trung vào hoạt động cốt lõi nhiều hơn.
Sau giai đoạn tăng nóng, thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở những nhịp điều chỉnh với khối lượng giao dịch giảm dần…
Nhiều người cho rằng, Mobile Money sẽ là đối thủ đáng gờm của ngân hàng, ví điện tử. Thực tế, Mobile Money có “nguy hiểm” như vậy?
TS. Võ Trí Thành - Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia cho rằng, những lợi ích mà Mobile Money mang lại không chỉ bao gồm việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, mà thực hiện mục tiêu lớn hơn gắn với câu chuyện tài chính toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi hơn để mọi người dân có thể tiếp cận được dịch vụ tài chính cơ bản.
Mong muốn thúc đẩy tín dụng của các ngân hàng khó có thể trở thành hiện thực nếu như khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp vẫn yếu như hiện nay.