- Cơ quan ngôn luận của Trung ương Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã cho ra đời nhiều sản phẩm, dịch vụ mới. Tuy nhiên việc thiếu một hành lang pháp lý cho hoạt động này đã gây ra nhiều vấn đề.
Văn phòng Quốc hội thông tin, theo dự kiến, phiên họp thứ 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra tại Phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội từ ngày 15 - 17/2/2022. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung phiên họp.
Ngoài trình sửa một số điều ở nhiều luật, Quốc hội sẽ xem xét Đề án xây dựng cơ chế, chính sách tài khoá, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội; Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc- Nam phía Đông giai đoạn 2021- 2025...
Với 472/472 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Nghị quyết gồm 4 điều, trong đó đề ra các chỉ tiêu phát triển chủ yếu, gồm: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6-6,5% GDP bình quân đầu người đạt 3.900 đô la Mỹ (USD)…
Sau khi kết thúc phần chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo, từ 15.50’ dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
Theo chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, từ ngày 10-12/11, Quốc hội sẽ tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các thành viên Chính phủ về các vấn đề: Y tế; lao động - thương binh và xã hội; kế hoạch và đầu tư; giáo dục và đào tạo.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, trong 2 ngày 8-9/11, Quốc hội họp tập trung tại Nhà Quốc hội ở Thủ đô Hà Nội, thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022.
Theo Nghị quyết Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, đến năm 2025, cơ bản hoàn thành tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Với 479/479 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ khóa XV.
Không biết có phải tại kỳ họp Quốc hội, không được thảo luận về tình hình kinh tế, xã hội trong phiên họp được truyền hình trực tiếp thì đại biểu thấy bứt rứt không? ...
Theo chương trình nghị sự, ngày 21/5, Quốc hội sẽ nghe báo cáo và thảo luận về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) và dự án Luật Kiến trúc.
9h sáng nay 20/5, kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XIV khai mạc tại Hà Nội; dự kiến làm việc trong 20 ngày, bế mạc vào 14/6. Kỳ họp giữa năm 2019 dự kiến thông qua 7 luật, 2 nghị quyết và cho ý kiến 9 dự án luật khác.
Theo chương trình kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khóa XIV, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn sẽ bắt đầu từ sáng 30/10 và kéo dài trong 3 ngày, đến hết ngày 01/11.
Sáng 12/11, theo chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sau khi kết thúc phần chất vấn đối với các Bộ trưởng, từ 9.45' đến 11.20' Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu quan tâm và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều 9/11, đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022. Trong đó, đề xuất về việc tăng trần nợ công gây được nhiều chú ý.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, bên cạnh những đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế đất nước và bảo đảm bảo an sinh xã hội, thị trường bất động sản đang bộc lộ các hạn chế, bất cập, có những dấu hiệu chưa ổn định, chưa lành mạnh. Nổi lên là hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai, đầu tư, xây dựng, kinh doanh bất động sản vẫn còn bất cập cần sửa đổi.
Ngày 11/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã đăng đàn trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về lĩnh vực giáo dục và đào tạo.