- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Chẳng còn mấy hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp hỏi tới các gói hỗ trợ lãi suất 2% cùng tiến độ xử lý những kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp phục hồi nữa.
IMF vừa qua đã hạ triển vọng kinh tế năm 2022 so với báo cáo của quý trước.
Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 38/QĐ-BTC về Kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 và Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2022 của Bộ Tài chính.
Phần việc phải làm lớn nhất trong năm nay sẽ là cắt giảm danh mục ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện và dỡ bỏ sự chồng chéo, mâu thuẫn, không hợp lý, khác biệt của các quy định pháp luật trong hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Mở lại các chuyến bay quốc tế được đánh giá là "cửa sáng” phục hồi ngành kinh tế xanh.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/1/2022, kinh tế toàn cầu sau giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 đang bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái rõ rệt trong bối cảnh các mối đe dọa mới từ các biến thể Covid-19 và sự gia tăng lạm phát, nợ và bất bình đẳng thu nhập. Điều này có thể sẽ cản trở khả năng phục hồi của các nền kinh tế đang phát triển.
Bất chấp tác động tiêu cực do dịch bệnh, nền kinh tế nước ta vẫn còn nhiều mảng sáng được kỳ vọng trong năm 2022.
Môn thể thao "Vua" đã không thực hiện được tham vọng toàn cầu của Trung Quốc do chịu ảnh hưởng bởi suy thoái lĩnh vực bất động sản.
Theo dự báo mới nhất, quy mô kinh tế của Trung Quốc dự kiến sẽ vượt qua Mỹ vào năm 2033 thay vì 2029 như Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) công bố một năm trước.
Tăng trưởng GDP của Trung Quốc dự kiến sẽ chậm lại hơn nữa trong quý IV. Trong bối cảnh Covid-19 tái bùng phát, tình trạng thiếu điện thêm trầm trọng, giá nguyên liệu thô tăng cao và bất ổn ngành bất động sản tiếp tục đè nặng buộc các nhà hoạch định chính sách phải nỗ lực hơn để hỗ trợ nền kinh tế.
Sử dụng mọi phương cách để hồi phục kinh tế và chấp nhận rủi ro đi kèm đã được tính đến có lẽ là chính sách tốt nhất hiện nay.
Công cuộc phục hồi nền kinh tế của Hoa Kỳ cần sự trợ giúp từ những nỗ lực chống lại biến thể Delta cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực mặc dù quá trình đẩy lùi dịch bệnh vẫn còn chậm.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra "mô hình phục hồi hình chữ K" tại phần lớn các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Mô hình K phản ánh một số bộ phận của nền kinh tế đang tăng trưởng tích cực, trong khi những khu vực khác lại ngày càng gặp nhiều khó khăn. Nhằm giảm đi khoảng cách lớn của bất bình đẳng gây ra bởi mô hình K, theo bà Maria Demertzis phó giám đốc Viện Chính sách Bruegel, chính phủ các nước cần phải sử dụng chính sách tài khóa.
Những người dân Mỹ sống tại các bang đang lây nhiễm Covid-19 dần tránh lai vãng đến các khu vực công cộng như nhà hàng, trung tâm thương mại và sân bay khi biến thể Delta nhanh chóng lan rộng.
Làm việc chăm chỉ là chìa khóa để tăng năng suất, nhưng sự “lười biếng” có thể là động lực cho tiến bộ xã hội. Đối với giới trẻ hiện đại, “lười biếng” không phải là lối sống “không làm mà muốn có ăn” mà là nhu cầu dựa trên tiến bộ kinh tế, công nghệ và phân công lao động xã hội.
Đây là lần thứ hai trong thế kỷ này, khủng hoảng kinh tế ở quy mô toàn cầu đã diễn ra và lần này là một cách không ngờ nhất.
Tổ chức tiền tệ Quốc tế (IMF) đã công bố báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế toàn cầu. Theo báo cáo, trong khi các nền kinh tế phát triển được dự báo tăng trưởng lạc quan hơn thì các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển bị rơi vào tình trạng hụt hơi. Đâu là những thách thức đối với Việt Nam và những nền kinh tế trong cùng nhóm?
Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh chưa từng có đến kinh tế toàn cầu và từng quốc gia. Chính phủ các nước đều thực hiện những giải pháp chính sách vượt qua đại dịch và phục hồi kinh tế, trong đó cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh được coi là giải pháp chủ yếu. Các giải pháp hỗ trợ được phân chia theo 3 giai đoạn: dịch bệnh bùng phát; mở cửa lại nền kinh tế; phục hồi và xây dựng sức chịu của nền kinh tế.
Nền kinh tế cũng cần được tiêm vaccine, mà vaccine ở đây không gì khác là chính sách, biện pháp nhất quán từ Trung ương đến địa phương nhằm động viên, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện dịch bệnh.
Theo Uỷ ban Kinh tế, việc triển khai chính sách, thực hiện các gói hỗ trợ đã góp phần khắc phục những khó khăn trong đời sống của Nhân dân, người lao động và hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên, việc triển khai còn chậm, chưa đạt hiệu quả mong muốn, tỷ lệ giải ngân thấp, chưa tiếp cận được nhiều nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.