- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc tiếp tục có dấu hiệu tích cực.
Các nhà kinh tế tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, các gói kích thích mới và tỷ lệ tiêm chủng được cải thiện và nâng cao trong vài tháng qua sẽ đủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh nhất kể từ năm 1976.
Ghi nhận quý I năm 2021 phục hồi mạnh mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa quý I năm 2021 ước tính đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
Giá bán buôn trên khắp thế giới đang tăng lên, tăng từ 1% đến 4% trong suốt tháng 1 ở các nước lớn so với mùa thu năm ngoái.
Covid-19 diễn ra khiến các quốc gia trên thế giới nói chung và châu Á nói riêng suy giảm nền kinh tế. Liệu trong năm 2021, nền kinh tế châu Á có thể quay lại đà phát triển như trước.
Những dấu hiệu mới đây cho thấy sự phục hồi kinh tế Mỹ có thể đang chững lại trong tuần trước với lưu lượng bán lẻ và việc làm đều giảm trong bối cảnh số ca nhiễm coronavirus tăng kỷ lục.
Tại ngày làm việc thứ ba, đợt hai của kỳ họp thứ 10 (4/11), Quốc hội tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế, xã hội, ngân sách nhà nước, đầu tư công, tài chính quốc gia và cơ cấu lại nền kinh tế. Tại đây, nhiều đại biểu đã chỉ ra hàng loạt những khó khăn, hạn chế sẽ tác động đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Việt Nam được dự báo sẽ chứng kiến mức tăng trưởng mạnh nhất trong khối ASEAN trong năm 2020, tuy nhiên thị trường việc làm suy yếu có thể là yếu tố rủi ro lớn nhất đối với sự phục hồi kinh tế.
Sản xuất và tiêu dùng tăng nhẹ, GDP quý III kỳ vọng ở mức 2,5%, với khả năng phục hồi kinh tế sẽ tốt hơn trong quý IV, Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDS) dự báo trong Báo cáo Chiến lược đầu tư tháng 9 phát hành mới đây.
Cùng với việc kích thích nhằm khởi động lại hoạt động kinh tế, việc tăng cường các chính sách kinh tế vĩ mô để tăng khả năng tự chăm sóc sức khỏe, liên kết đặt hàng tập thể vắc xin phòng ngừa Covid-19, tháo gỡ rào cản hàng hóa và tự do thương mại sẽ giúp kiểm soát đại dịch và khôi phục kinh tế.
Nhiều chỉ dấu cho thấy Trung Quốc đã quay trở lại mô hình xây dựng và xuất khẩu cũ để tìm đường thoát khỏi khủng hoảng.
Để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) phục hồi sau dịch nhiều ý kiến cho rằng việc Chính phủ cần có những chính sách hỗ trợ thiết thực và nhanh hơn cho DN.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Nicolas Audier khẳng định, trong bối cảnh thương mại không chắc chắn, Hiệp định EVFTA được coi là điểm sáng trong lộ trình phục hồi kinh tế Việt Nam.
Thị trường Trung Quốc thời hậu COVID-19 vẫn còn rất nhiều tiềm năng, một bài phân tích được đăng tải trên trang Channel News Asia nhận định.
Theo báo cáo cập nhật về COVID-19 của World Bank đã đưa ra những đánh giá và giải pháp nhằm hỗ trợ Việt Nam trong giai trọng phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.
Gần đây có 1 ý tưởng mới nổi lên, hướng về mục tiêu kết nối lại thế giới: tạo ra những "bong bóng" mà trong đó các nước đang đối phó tốt với virus corona sẽ kết nối với nhau, các hoạt động đi lại, giao thương giữa các nước này bình thường trở lại.
Doanh nghiệp làm gì trong giai đoạn kinh tế ở trạng thái “bình thường mới” và lựa chọn hỗ trợ của Chính phủ đối với doanh nghiệp như thế nào để góp phần giúp nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ sau dịch? Một số ý kiến cho rằng, giải pháp chính sách phù hợp sẽ tạo ra cơ hội để nền kinh tế “thay máu”, có được những “tế bào mới” khỏe mạnh.
EVFTA góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu trên thế giới; tạo thuận lợi cho hàng hóa và dịch vụ tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo đà cho việc phục hồi kinh tế trong nước sau đại dịch Covid-19.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương xem xét, xử lý các kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp...
Phục hồi kinh tế sau dịch giống một chiếc lò xo bung lên sau thời gian dài bị nén. Trong đó, du lịch là một trong những ngành có nhiều dư địa phát triển, cũng là kênh đầu tư bền vững.