- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Khi hàng tỷ người trên toàn cầu phải làm việc hoặc học tập từ xa do COVID-19, các doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng phụ thuộc nhiều hơn vào các nền tảng và các dịch vụ kỹ thuật số.
Theo báo cáo công bố ngày 24/1 của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển, FDI đổ về Trung Quốc đã tăng 4% trong năm 2020 lên mức 163 tỉ USD. Trong khi đó, Mỹ chỉ thu hút được 139 tỉ USD từ khối FDI, giảm gần 49% so với năm 2019.
Trái với kỳ vọng về năm 2021 tươi sáng hơn, dự báo của các định chế tài chính ngay trong tuần đầu tiên của năm nay cho thấy bức tranh kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm.
Năm 2020 là một năm ảm đảm đối với nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, ở vào thời điểm chuyển giao năm cũ và năm mới này có thể nhận diện được một số cơ sở giúp cho có thể lạc quan hơn về triển vọng kinh tế trong năm tới.
Bộ trưởng Tài chính Mihály Varga, đã phát biểu trong một đoạn video trên YouTube vào ngày 14/12, về việc quản lý nợ công của Hungary là ổn định.
Thời điểm cuối năm chính là lúc chúng ta nhìn lại những gì mình đã làm được trong 12 tháng vừa qua. Nhìn lại năm 2020, gần như những gì đọng lại là quá nhiều biến cố, từ sức khỏe con người đến nền kinh tế toàn cầu. Trong năm 2020, đại dịch Covid-19 đã tước đi sinh mạng của hơn 1,5 triệu người, và gây ra hơn 66 triệu ca mắc bệnh.
Lĩnh vực hàng hóa đang thúc đẩy đà phục hồi kinh tế toàn cầu giữa lúc người tiêu dùng trên thế giới hạn chế chi tiêu cho các dịch vụ như du lịch, ăn uống nhà hàng và giải trí do nỗi sợ dịch bệnh Covid-19.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang trở thành nhân tố cốt lõi và là xu thế tất yếu của kinh tế toàn cầu.
Trang mạng Project Syndicate tuần qua đăng bài viết phân tích về triển vọng phục hồi của thế giới sau đại dịch COVID-19.
Dự báo, kinh tế thế giới khó có thể tăng tốc khi vì Covid-19 chưa dứt. Dù các nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng trở lại song cũng phải mất thời gian dài để chữa lành "vết sẹo" do đại dịch.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ đã yêu cầu các bang sẵn sàng cho việc phân phối vắc-xin virus corona vào cuối tháng 10. Pfizer thì cho rằng họ sẽ có đủ dữ liệu để yêu cầu Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ cấp phép cho loại vắc-xin tiềm năng của mình vào tháng tới.
Việc chính phủ để ngân hàng trung ương dẫn dắt và tránh đưa ra các biện pháp tài khóa sáng tạo khiến Nhật Bản phải vật lộn với tình trạng giảm phát dai dẳng, đây là bài học đắt giá cho các nước khác.
Các doanh nghiệp trên toàn cầu đang trải qua quãng thời gian đầy thử thách để duy trì hoạt động trong môi trường mà đại dịch hoành hành và nền kinh tế vẫn đang rỉ máu.
Đại dịch Covid-19 tàn phá nền kinh tế toàn cầu vô cùng lớn khiến nhiều nước phải “bơm” tiền để giảm bớt tổn thương, phục hồi nhanh chóng…
Theo tính toán của các chuyên gia thuộc trường đại học Harvard, việc những chuyến công tác bị đình trệ sẽ khiến kinh tế toàn cầu mất hơn 17% GDP.
Câu hỏi của một doanh nhân đến từ Đồng bằng sông Cửu Long rằng “Làm thế nào để một chủ doanh nghiệp như tôi có thể hưởng lợi từ những hiệp định thương mại tự do?” khiến tôi suy ngẫm.
Đồng USD thường tăng giá trước các biến động kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, cú trượt dài của đồng bạc xanh trong cuộc khủng hoảng Covid-19 cho thấy nền kinh tế Mỹ suy yếu trầm trọng.
Thế giới đang đứng trước một cuộc khủng hoảng với những tác động tai hại hơn mọi dự báo , đà phục hồi chậm hơn so với mong đợi và dịch Covid-19 đẩy toàn cầu vào một môi trường "đầy bất trắc".
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo, nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm 4,9% trong năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Hai tháng sau khi dự đoán khủng hoảng về suy thoái mạnh nhất trong gần một thế kỷ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF sẽ đưa ra dự báo kinh tế toàn cầu mới trong tuần này, và mọi thứ có thể sẽ còn tồi tệ hơn.