- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) mới đây đã ban hành Quyết định số 2196/QĐ-NHNN về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại (NHTM) áp dụng trong năm 2021 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà theo quy định tại Thông tư số 11/2013/TT-NHNN, Thông tư số 32/2014/TT-NHNN và Thông tư số 25/2016/TT-NHNN.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 4 Phó Thống đốc là: ông Đào Minh Tú, bà Nguyễn Thị Hồng, ông Nguyễn Kim Anh và ông Đoàn Thái Sơn. Hiện nay, không ít ý kiến dự đoán người có khả năng trở thành Tân Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ là Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Lãi suất cho vay đã giảm rất sâu, song vẫn còn cao trong bối cảnh doanh thu của doanh nghiệp sụt giảm mạnh. Vì vậy, doanh nghiệp mong muốn các ngân hàng cần cắt giảm lãi suất thực chất để cứu sản xuất kinh doanh.
Thảo luận tại hội trường về Báo cáo kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, nhiều đại biểu đánh giá rất cao nỗ lực của Chính phủ trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 và nỗ lực của ngành Ngân hàng cùng chung tay với Chính phủ trong hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội.
Hiện nhiều ngân hàng đã chấp nhận hy sinh lợi nhuận để chia sẻ khó khăn với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch covid-19, thông qua các gói tín dụng hỗ trợ hàng trăm nghìn tỷ đồng. Bằng cách đó họ đã gánh bớt rủi ro cho khách hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng không phải căng lưới nhặt “bóng” rủi ro.
Tổng giá trị khoản tiền gửi tại NHNH, tiền gửi và cho vay tại TCTD khác trên báo cáo tài chính của nhiều ngân hàng giảm 30- 60%. Nhiều nhà băng tăng trưởng tiền gửi chậm hơn cho vay. Dịch Covid-19 tác động đến cả đầu ra tín dụng và đầu vào tiền gửi của các ngân hàng. Ngân hàng sẵn sàng thanh khoản cho các gói vay chục nghìn tỷ đồng.
Cùng với việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, chính sách về lãi suất và các biện pháp mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã và đang triển khai đều hướng đến mục tiêu tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng (TCTD) cân đối vốn tốt hơn, kịp thời, thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân đang gặp khó khăn do dịch Covid-19.
Việc giảm lãi suất điều hành sẽ khiến các NHTM có dư địa để giảm lãi suất các khoản cho vay mới. Tính đến hiện nay, hầu như tất cả các ngân hàng đều đã công bố các gói tín dụng hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch bệnh. Tổng các gói vay ưu đãi lãi suất đã đạt con số trên 250.000 tỷ đồng.
TS. Nguyễn Quốc Hùng - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN) cho biết, về giải pháp trước mắt, NHNN tiếp tục bám sát diễn biến và tác động của dịch bệnh lên tăng trưởng, lạm phát để điều hành linh hoạt, thận trọng các công cụ chính sách tiền tệ, sẵn sàng điều chỉnh trạng thái chính sách tiền tệ nếu cần, hài hòa trong thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế trong giai đoạn dịch bệnh.
Dịch bệnh do chủng mới của virus corona không chỉ đang gây ra những hiệu ứng sợ hãi từ xã hội, mà còn khiến nền kinh tế có nguy cơ đối mặt với những thiệt hại khó đong đếm được trong giai đoạn tới.
Trong những năm gần đây, lĩnh vực Fintech tại Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ với số lượng các công ty Fintech tăng gần gấp bốn lần từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 150 công ty ở thời điểm NHNN thực hiện khảo sát vào tháng 10/2019.
Ngược lại xu thế giảm dần các năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến hết tháng 6/2019 đã tăng nhẹ lên 1,91% so với mức cuối năm 2018 là 1,89%.
Cho vay tín chấp bắt đầu thu hút sự chú ý từ năm 2014, khi NHNN yêu cầu các NHTM cho vay không cần tài sản đảm bảo đối với các DN sản xuất kinh doanh. Cho đến nay rất nhiều NH liên tục tung ra các gói vay tín chấp cho DN, nhưng đa số NH đều cấp hạn mức vay tín chấp ở mức 1-2 tỷ đồng với nhiều điều kiện ràng buộc kèm theo.
“4 năm đứng đầu Par-Index, không đến từ kết quả của việc “ganh đua” thứ bậc mà là mong muốn của Ban lãnh đạo NHNN là phải làm tốt hơn vì đã ở vị trí đứng đầu thì phải làm cho xứng đáng”, Phó Thống đốc Đào Minh Tú chia sẻ.
Thị trường tiền tệ tuần qua, lãi suất tăng nhẹ trên liên ngân hàng (LNH) và ổn định ở thị trường 1 (dân cư tổ chức). USD và EUR giảm giá, VND cùng với hầu hết các đồng tiền khác phục hồi.
Bên cạnh cho vay tiêu dùng, công ty tài chính, Thống đố chỉ đạo các TCTD theo dõi, nắm bắt tình hình thị trường bất động sản, việc cấp tín dụng của các TCTD đối với lĩnh vực này trên địa bàn, đăc biệt tại các tỉnh, thành phố, các khu vực có hiện tượng sốt đất.
Các tổ chức tín dụng nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của NHNN về kiểm soát tăng trưởng và nâng cao chất lượng tín dụng, đẩy mạnh xử lý nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro khi bán nợ cho VAMC.
Không giống như diễn biến trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất huy động trên thị trường 1 tuần qua đã nóng trở lại khi khá nhiều các ngân hàng thông báo điều chỉnh lãi suất. Cùng đó, tỷ giá chính thức USD/VND tăng để chuẩn bị cho giai đoạn nhiều áp lực vào cuối năm, đó là những diễn biến sốt dẻo trong thị trường tiền tệ tuần qua.
Qua báo cáo nhanh của các ngân hàng, đến thời điểm hiện tại, chưa ghi nhận trường hợp khách hàng của ngân hàng có liên quan trong vụ việc này bị lộ lọt thông tin thẻ, cũng như bị khai thác, lợi dụng chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Lãi suất huy động có xu hướng tăng gây lo ngại “điệp khúc” áp lực lãi vay đối với doanh nghiệp sẽ đến sớm. Trước thực trạng này, các doanh nghiệp ứng phó với áp lực vốn như thế nào?