- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã nghiên cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và đời sống xã hội đạt nhiều kết quả, góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tỉnh Kiên Giang đã và đang thực hiện các đề tài khoa học công nghệ nhằm tạo ra chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống người dân.
Đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ cao là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của mỗi doanh nghiệp để có thể tồn tại một cách bền vững. Nhằm rút ngắn quá trình đổi mới công nghệ trong sản xuất, các doanh nghiệp trong nước cần có một chiến lược cùng một quy trình phát triển công nghệ, mà đặc biệt là công nghệ cao, một cách cụ thể và rõ ràng, trong đó bám sát chính sách và định hướng của nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân”, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Trong đó phải kể đến bước đột phá ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong sản xuất nông nghiệp.
Trong nhiều năm qua, chủ trương kêu gọi đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao được Chính phủ cùng các bộ, ngành và địa phương rất chú trọng và tạo nhiều điều kiện thuận lợi.
Việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất và trình độ tổ chức, quản lý là một hướng đi tất yếu đảm bảo hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Thông tư quy định tổ chức quản lý Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Trước nhu cầu của doanh nghiệp (DN) về lĩnh vực ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), cũng như định hướng phát triển CNHT gắn với sự phát triển kinh tế của TP HCM, dự kiến sắp tới TP sẽ triển khai thành lập KCN với tên gọi "Khu CNHT ứng dụng công nghệ cao".
Theo số liệu thống kê đến tháng 10-2021, Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh SHPT đã có 165 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký 24.000 tỉ đồng. Số Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 10% tổng số dự án tại SHPT và phát triển rất tốt qua mối liên kết sản xuất với các tập đoàn lớn trong khu như Samsung, Nidec, Jabil...
Đó là một trong những mục tiêu được đề ra trong Quy chế hoạt động của Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ vừa được UBND tỉnh Nghệ An ban hành…
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 642/QĐ-TTg ngày 26/5/2022 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Báo cáo xây dựng đề án Tái cơ cấu ngành Công thương giai đoạn 2021-2030 của Bộ Công Thương cho thấy, tái cơ cấu ngành giai đoạn 2011-2020 đã mang lại nhiều kết quả quan trọng. Dù đạt được những kết quả đáng ghi nhận, song hoạt động tái cơ cấu ngành Công Thương vẫn còn một số hạn chế.
Theo đánh giá của SSI trong Báo cáo cập nhật triển vọng ngành Ngân hàng, tăng trưởng lợi nhuận quý I/2022 bình quân của một số ngân hàng tương đối thấp, chỉ tăng 9-11% so với cùng kỳ năm ngoái. Song cũng có không ít ngân hàng có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân khoảng 25% -27% so với cùng kỳ như Ngân hàng LienVietPostBank, Sacombank, VPBank… Một trong những yếu tố chính khiến các ngân hàng đạt mức tăng trưởng lợi nhuận ổn định trong kỳ chính là tín dụng bán lẻ của ngân hàng tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ.