- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) - đánh giá, điểm sáng trong XK những năm vừa qua là hàng hóa Việt Nam không chỉ tăng cường ở các thị trường truyền thống mà còn khai thác được thị trường mới, tiềm năng và tận dụng hiệu quả các FTA. Nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao khả năng cạnh tranh trên các thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Australia, Singapore, Anh...
Trái cây, thủy sản, gạo, cà phê, dệt may và da giày là 6 ngành hàng được Thương vụ Việt Nam tại thị trường Thụy Điển, kiêm nhiệm khu vực Bắc Âu đẩy mạnh quảng bá thông qua trang Web tiếng Anh của Thương vụ.
Cục Xúc tiến thương mại (XTTM – Bộ Công Thương) đã phối hợp với Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Áo kiêm nhiệm Slovenia và Phòng Thương mại và Công nghiệp Slovenia tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam – Slovenia 2021.
Bộ Công Thương cho biết, kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam như thủy sản, hạt tiêu, cao su và gạo sang Hà Lan tăng mạnh.
2020 cũng là năm Việt Nam có thêm nhiều FTA có hiệu lực và được ký kết mới, trong đó nổi bật là RCEP và UKVFTA. Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao, các FTA này đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam trong năm 2020 và các năm tới.
Thông tin do Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đang có nhiều dấu hiệu khả quan. Cụ thể, trị giá xuất khẩu tháng 11 đạt hơn 25 tỷ USD, giảm 7,4% so với tháng 10. Trong khi đó, trị giá nhập khẩu đạt 24,7 tỷ USD, tăng 1,5%.
Tham gia hàng loạt Hiệp định Thương mại tự do, trong đó có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đã mở ra nhiều cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam, thúc đẩy ngành hàng nông nghiệp nước ta khẳng định được chất lượng và nâng cao giá trị trên thị trường nước ngoài.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực được ví như “con đường cao tốc” dẫn hàng hóa Việt vào thị trường châu Âu, đặc biệt là các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam là nông thủy sản.
Cho đến nay, các cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) mang lại đã bắt đầu được hiện thực hóa, nhiều doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam đã chủ động tận dụng ưu đãi để gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU. Tuy nhiên, để hoạt động xuất khẩu phát triển bền vững, vẫn còn nhiều vấn đề phải quan tâm.
Đến thời điểm này, các cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại đã bắt đầu được hiện thực hóa, nhiều doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam đã chủ động tận dụng ưu đãi để gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU. Tuy nhiên, để có thể đẩy nhanh tiến độ hiện thực hóa những cơ hội và nhanh chóng đạt tới con số tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng như kì vọng ban đầu, doanh nghiệp (DN) cần am hiểu nhiều hơn nữa về những quy chuẩn để đáp ứng yêu mà thị trường EU đặt ra.
Hiệp định Bảo hộ đầu tư EVIPA phải được sự phê chuẩn của cả Nghị viện châu Âu và Nghị viện các nước thành viên EU mới có thể thực thi.
Có đến 45,6% trong số 6.500 doanh nghiệp (DN) được khảo sát nhận định, xu hướng sản xuất kinh doanh quý 4 sẽ tốt hơn. Thị trường xuất khẩu sẽ “bùng nổ” về sức mua do đang bị nén thời gian khá dài.
Những tác động của EVFTA bắt đầu thể hiện sau hai tháng có hiệu lực.
Xuất nhập khẩu vẫn tiếp tục là “điểm sáng” của nền kinh tế khi kim ngạch cả 2 chiều trong 8 tháng đều tăng so với cùng kỳ năm trước với xuất khẩu đạt 60,80 tỷ USD, tăng cao 15,3%; nhập khẩu đạt 72,05 tỷ USD, tăng 2,9%...
Sau một thời gian lao đao gặp khó ở thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp thủy sản bắt đầu tăng tốc với nhiều tín hiệu khả quan.
Theo báo chí Đức, trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành điểm đến phổ biến của các công ty muốn mở rộng mạng lưới sản xuất ở châu Á. Điều này là hoàn toàn đúng khi mà chúng ta đang dần được đánh giá là điểm đến đầu tư “an toàn” trong mắt các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp tại Đức.
EVFTA có hiệu lực từ ngày 1.8.2020, hứa hẹn tạo cơ hội lớn cho Việt Nam, không chỉ dừng ở khía cạnh xuất khẩu.
Ngày 01/08/2020, EVFTA chính thức có hiệu lực thực thi. Đây là hướng đi "sáng" cho các doanh nghiệp trong nỗ lực chuyển đổi để có thể thâm nhập vào thị trường đầy tiềm năng nhưng khó tính như Liên minh châu u. Việc tìm hiểu các thông lệ thị trường là vấn đề rất quan trọng. Vì thế, doanh nghiệp cần hiểu biết để phòng ngừa những rủi ro pháp lý trong hoạt động thương mại quốc tế, Luật sư Bùi Văn Thành - Trưởng Văn phòng Luật sư Mặt Trời Mới - Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đã chỉ ra một số lưu ý giúp các doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro pháp lý trong thương mại quốc tế vào thị trường châu u
Gạo, cà phê, chanh leo, thanh long... xuất sang EU trong tuần này bắt đầu tận dụng những ưu đãi thuế khi EVFTA có hiệu lực.