- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Nhiều nhà kinh tế dự đoán, nền kinh tế Trung Quốc sẽ không phục hồi nhanh chóng sau đợt bùng phát Covid mới nhất. Thay vào đó, họ dự báo một sự phục hồi chậm ở phía trước.
Số liệu từ Hải quan Trung Quốc hôm nay cho thấy, trong tháng 4, Trung Quốc tiếp tục tăng mua năng lượng từ Nga, với kim ngạch dầu thô, khí đốt và than đá tăng 75% lên 6,42 tỷ USD.
Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) thông báo, giải bóng đá Asian Cup 2023 sẽ không tổ chức tại Trung Quốc như dự kiến.
Những chiếc xe điện mới của Honda sẽ có giá khởi điểm tương đương khoảng 26.000 USD, rẻ hơn so với Tesla, vì nó nhắm đến tầng lớp trung lưu ở Trung Quốc.
Trong Báo cáo do Phòng Thương mại châu Âu tại Trung Quốc công bố ngày 5/5 cho biết, gần 80% số người được hỏi cho rằng đất nước này là nơi đầu tư kém hấp dẫn do các quy định hạn chế để kiểm soát COVID-19
Động thái này rõ ràng là nhằm hồi sinh lĩnh vực internet và nâng đỡ nền kinh tế Trung Quốc, vốn đang mất đà trong bối cảnh Nga xung đột với Ukraine và chính sách không COVID của nước này.
Trong vài ngày gần đây, Trung Quốc đã chứng kiến đợt bùng phát Covid tồi tệ nhất kể từ đỉnh điểm ban đầu của đại dịch vào đầu năm 2020. Các nhà phân tích của Citi ước tính đợt bùng phát có thể khiến GDP quý đầu tiên của Trung Quốc giảm ít nhất một nửa điểm phần trăm.
Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cân Bình đã nhấn mạnh an ninh lương thực là ưu tiên hàng đầu, yêu cầu cần có sự tự chủ hơn nữa trong sản xuất lương thực để đảm bảo sự phát triển của đất nước.
Ngày 24/2, toà án cấp cao nhất của Trung Quốc quy định rằng, các giao dịch tài sản ảo là hành vi cấu thành tội danh “gây quỹ bất hợp pháp” và sẽ bị truy tố theo Luật hình sự Trung Quốc.
Các trang mạng thương mại điện tử của Trung Quốc AliExpress và WeChat đã bị bổ sung vào danh sách của Chính phủ Mỹ về các thị trường “xấu”.
Trung Quốc - quốc gia có dân số và nền kinh tế phát triển bậc nhất châu Á đang có những diễn biến đáng chú ý trong ngành nông nghiệp.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc vừa cho biết, tăng trưởng kinh tế năm 2021 là 8,1% nhờ sản xuất công nghiệp tăng đều đặn trong những tháng cuối năm bù đắp sự sụt giảm doanh số bán lẻ.
Trung Quốc - thị trường xuất nhập khẩu quan trọng của Việt Nam đang có thông tin đáng chú ý về việc đóng cửa khẩu để đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Trung Quốc - quốc gia đông dân và có nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới - đang có các thông tin đáng chú ý đầu năm 2022 mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt cần lưu ý.
Trung Quốc - quốc gia có nền kinh tế và đông dân bậc nhất thế giới đang có ngành viễn thông di động tiên tiến nhất thế giới và mạng 6G đang là cái đích tiếp theo sắp đạt được của đất nước tỷ dân này.
Trung Quốc - quốc gia đông dân và có nền kinh tế phát triển nhất châu Á vẫn được giới chuyên môn đánh giá là thị trường quan trọng của nông sản Việt trong 2022 bất chấp những hiện trạng ách tắc cửa khẩu và ảnh hưởng của đại dịch.
Hàng nghìn tấn dưa hấu bị ném bỏ ven đường ở khu vực biên giới giữa Myanmar và Tây Nam Trung Quốc, trong bối cảnh nhiều người hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu phàn nàn rằng các lệnh kiểm soát nghiêm ngặt ngăn Covid-19.
Trung Quốc - quốc gia đông dân bậc nhất châu Á đã có nhu cầu nhập khẩu cà phê lớn trong năm ngoái và hứa hẹn rằng sẽ tiếp tục nhu cầu này trong 2022.
Trung Quốc đang đứng trước việc tắc nghẽn các cửa khẩu do ảnh hưởng bởi Đại dịch với biến chủng Omicron mới nên chúng ta phải có những biện pháp ứng phó kịp thời.
Trung Quốc - quốc gia có nền kinh tế phát triển bậc nhất châu Á - được dự báo sẽ có nhu cầu nhập khẩu sắn lớn hơn nữa trong năm tới.