- Cơ quan ngôn luận của Trung ương Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Bà Mary Ng, Bộ trưởng Xúc tiến Xuất khẩu và Doanh nghiệp nhỏ của Canada bày tỏ mong muốn sẵn sàng kết nối các doanh nghiệp Việt Nam và Canada để thúc đẩy trao đổi thương mại song phương.
Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Bộ Công Thương xác định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ chính với các lộ trình thực hiện cụ thể…
Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Kinh tế Việt Nam năm 2019 dự kiến đối mặt với nhiều yếu tố bất định hơn từ môi trường kinh tế thế giới, đặc biệt là cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ tác động đến việc chuyển hướng xuất nhập khẩu hàng hóa…
Giá cao su đã tăng 20% trong 2 tháng nhưng doanh nghiệp cho rằng vẫn thấp hơn trung bình năm 2018 và dự báo sẽ giảm thêm.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên – Bộ Công Thương, để tận dụng tốt các cơ hội trong Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
Kể từ hôm nay (14/1), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế.
Với việc Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP và các văn kiện có liên quan, Hiệp định này sẽ có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1 tới đây.
Theo Bộ Công Thương, việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ tạo ra các cơ hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng. Vì vậy, về mặt xã hội, hệ quả là tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập và góp phần xoá đói giảm nghèo.
Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực gần như cùng lúc với thời điểm bắt đầu năm 2019. Theo tính toán, CPTPP có thể giúp GDP và xuất khẩu của Việt Nam tăng tương ứng 1,32% và 4,04% đến năm 2035. Tuy nhiên, dù thâm hụt thương mại giảm nhưng Việt Nam vẫn phụ thuộc nguồn nhập khẩu từ Trung Quốc.
CPTPP là thách thức, nhưng cũng là động lực để Việt Nam cải cách thể chế kinh tế, hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm đón đầu những cơ hội mà Hiệp định mang lại.
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bùi Văn Cường cho rằng việc gia nhập CPTPP sẽ đem lại nhiều cơ hội mới về việc làm cho người lao động...
Để tối đa hóa lợi ích từ các FTA, trong đó có CPTPP, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ thực thi một cách nghiêm túc mà còn phải chủ động, vận dụng theo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Cho rằng CPTPP mang lại cơ hội quý giá, song Chủ tịch VCCI nhấn mạnh, cần phải thực thi hiệp định này một cách nghiêm túc và khôn ngoan.
“Việt Nam chuẩn bị bước vào sân chơi lớn với hàng loạt Hiệp định Thương mại ký kết có hiệu lực, trong đó phải kể đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Điều này được ví như một chất xúc tác mạnh cho quá trình cải cách”- PGS.TS Hoàng Văn Cường - đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội chia sẻ với báo Kinh tế & Đô thị.
Trao đổi với phóng viên về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đại biểu Trần Hoàng Ngân cho biết, tham gia Hiệp định, cơ hội lớn với Việt Nam là thuế quan sẽ hỗ trợ cho ngành may mặc, da giày, thực phẩm chế biến. Tuy nhiên, các lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, tài chính sẽ gặp nhiều thách thức.
Chiều 9/8, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng tổ chức hội thảo “Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Các cam kết cốt lõi và tác động đến doanh nghiệp”.
Đây cũng là một nội dung đáng lưu ý trong Hội thảo “Hoạt động Xây dựng Pháp luật thực thi CPTPP – Đánh giá hiệu quả thực hiện và Hàm ý chính sách” được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (CIEM) tổ chức sáng ngày 10/11.
Ý định của Bắc Kinh đối với Hiệp định Đối tác Kinh tế Kỹ thuật số được cho là không rõ ràng.