- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 9/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24/8/2020 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện về đấu thầu mua sắm theo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) để hướng dẫn thực hiện về đấu thầu mua sắm theo Hiệp định CPTPP, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Hiệu quả thực sự của CPTPP nói riêng và các FTA nói chung phụ thuộc một phần không nhỏ vào công tác xây dựng pháp luật thực thi. Vì vậy, những thông tin về đánh giá hiệu quả thực hiện và hàm ý chính sách có ý nghĩa cho các cơ quan hoạch định chính sách, cơ quan quản lý liên quan cũng như đối với doanh nghiệp.
Các quốc gia thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cần thương lượng một cách thận trọng và giữ vững các tiêu chuẩn của tổ chức.
Mối quan hệ thương mại sâu rộng và đầu tư sâu sắc hơn với Bắc Kinh là "con dao hai lưỡi".
Vào lúc 7 giờ sáng, ngày 02 tháng 6 năm 2021 (giờ Việt Nam), Phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 4 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thực thi đã 2 năm, nhưng để CPTPP phát huy hiệu quả hơn nữa thì vẫn còn nhiều việc phải làm - ý kiến của bà Nguyễn Cẩm Trang, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu - BCT.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là Hiệp định thương mại có tiêu chuẩn cao, việc thực thi Hiệp định khá vất vả khi năm đầu tiên Hiệp định đi vào hiệu lực doanh nghiệp chịu tác động của Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, năm thứ hai lại chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19...
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ 14/1/2019, được kỳ vọng tạo thêm xung lực mới cho phát triển thương mại và đầu tư, đẩy mạnh hơn nữa cải cách kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu quả thực thi và khả năng tận dụng những lợi ích tiềm năng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của DN trong nước.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam cho rằng các nhà bán lẻ phải quan tâm nhiều hơn đến quyền lợi của người tiêu dùng. Việc tìm kiếm các nguồn hàng tin cậy, truy xuất được nguồn gốc, đảm bảo an toàn thực phẩm, chất lượng cao… cho nhiều phân khúc thị trường sẽ là sự ưu tiên chú trọng hàng đầu.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Nếu không làm tốt việc truy xuất nguồn gốc xuất xứ, hàng hóa nguyên liệu các nước không rõ nguồn gốc sẽ thẩm lậu, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, hoặc nặng nề hơn – Việt Nam có thể rơi vào trạng thái vi phạm cam kết của CPTPP.
Sáng 6/6, sau khi trình bày báo cáo cập nhật tình hình kinh tế-xã hội 5 tháng và giải trình một số vấn đề, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã trả lời chất vấn của ĐBQH.
Ông Nguyễn Ngọc Hà, giảng viên Đại học Ngoại Thương khẳng định Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ sẽ tạo ra khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Đối tác tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
CPTPP mang lại đến cho các DN Việt nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, do đó, các doanh nghiệp phải chủ động đón đầu và khai thác những lợi thế để phát triển. Doanh nghiệp không nên coi các hàng rào kỹ thuật trong Hiệp định là rào cản mà cần dựa vào các yếu tố này để nâng cao sản phẩm của Việt Nam.
Ngay sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, bên cạnh những doanh nghiệp được hưởng lợi, vẫn còn nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại nặng do chưa hiểu rõ luật chơi.
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 38/2018/TT-BTC quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và hướng dẫn thực hiện Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP).
Theo Vụ Thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công Thương), với 11 nước thành viên, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là Hiệp định quan trọng, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng.