- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Mặc dù khó khăn bởi tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài nhưng nhiều doanh nghiệp phía Nam vẫn liên tục mở rộng sản xuất, tuyển dụng lao động. Bởi, nhiều doanh nghiệp tư tin tưởng vào khả năng kiểm soát, chống dịch của Chính phủ Việt Nam.
Theo ghi nhận, thị trường lao động, việc làm tại Hà Nội sau Tết Tân Sửu 2021 diễn ra khá sôi động, các đơn vị, doanh nghiệp khởi động hoạt động sản xuất, kinh doanh; người lao động khẩn trương bắt tay thực hiện công việc.
Do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, tính đến tháng 12/2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập...
Sáng 6/10, tại Hà Nội, Tổng cục Thống kê họp báo về tình hình lao động việc làm quý III và 9 tháng năm 2020.
Bộ luật Lao động 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021, trong đó các quy định về tiền lương, tiền thưởng của NLĐ có nhiều điểm mới.
9/13 thành viên Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã bỏ phiếu không tăng lương tối thiểu vùng năm 2021 và giữ nguyên mức lương tối thiểu theo quy định hiện tại.
Tình trạng sa thải hàng loạt người lao động ở các doanh nghiệp sản xuất dệt may, giày da... vừa qua khiến số lượng người nhận trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp tăng đột biến. Tuy vậy, thị trường việc làm cũng có điểm sáng, khi việc tuyển dụng nhân sự ở một số nơi cũng đang có dấu hiệu phục hồi.
Adecco Việt Nam vừa đưa ra báo cáo về thị trường lao động hàng quý mới nhất cũng như những cách tiếp cận mới để cải thiện tình hình kinh doanh và quản lý lực lượng lao động sau khủng hoảng...tại Việt Nam.
Covid-19 đã khiến gần 5 triệu lao động phải ngừng hoặc thậm chí mất việc, kéo tỷ lệ người có việc làm quý I xuống thấp nhất 10 năm.
Việc đề xuất cho doanh nghiệp (DN) vay tiền để trả lương cho người lao động bị tạm thời mất việc và các gói hỗ trợ an sinh xã hội cho lao động mất việc đang được nhiều DN và người dân chờ đợi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đề xuất các gói hỗ trợ cần phải quy định rõ ràng và cụ thể hơn.
Nếu diễn biến dịch có xu thế đi ngang như hiện nay, ước tính trong quý 2 sẽ có trên 250.000 lao động trong DN bị mất việc làm, hàng triệu lao động bị ngừng việc...
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Sự lệch pha giữa công tác đào tạo và nhu cầu của thị trường lao động tại Việt Nam đang gây ra nhiều hệ lụy, gây bất lợi không nhỏ cho các doanh nghiệp, nhà đào tạo và đặc biệt là người lao động.
Những điều chỉnh trong dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi mới đây như giảm giờ làm việc tiêu chuẩn, giảm giờ làm thêm và tính tiền làm thêm lũy tiến... đang dấy lên những lo ngại trong giới doanh nghiệp về việc tăng chi phí nhân công và sẽ làm cho Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh, các nhà đầu tư sẽ bỏ đi hoặc không đến.
Theo Bloomberg, Nhật Bản là nơi có mức lương trả cho người ngoại quốc cao nhất châu Á, với mức lương trung bình 386.451 USD. Nơi đây còn có mức tăng lương cho nhân viên cao nhất.
Lao động làm việc trong doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng các điều kiện quy định khi tham gia khóa đào tạo nghề được miễn chi phí đào tạo nhưng tối đa không quá 02 triệu đồng/người/khóa học; mỗi người một lần.
Cơ chế quản lý tiền lương đối với doanh nghiệp cần được triển khai quyết liệt theo quy định để mở nút thắt cơ chế, giúp doanh nghiệp chủ động hoàn toàn về chính sách nhằm thu hút các nguồn lực xã hội cho đào tạo, giữ chân nguồn lực chất lượng cao.
Làn sóng di chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam, nguồn vốn FDI đổ vào lĩnh vực bất động sản là một trong những yếu tố đẩy mạnh nhu cầu tuyển dụng trong các ngành này trong năm 2019.
Những ngày sát Tết, nhiều công ty đang ráo riết tuyển lao động. Đặc biệt những ngành như thương mại dịch vụ, giúp việc, bảo vệ... có nhu cầu tuyển dụng lao động rất cao. Có ngành, mức lương ngày Tết tăng đến hơn 1 triệu/ngày.
Ngày 28/12, tại buổi đối thoại trực tuyến “Lao động - Việc làm trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.