- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Theo thông tin mới nhất từ Bộ NN&PTNT, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong 4 tháng đầu năm tiếp tục tăng trưởng ấn tượng với trị giá xuất khẩu ước đạt gần 17,9 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, trong 4 tháng đầu năm đã có 5 sản phẩm, nhóm sản phẩm có trị giá xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD (cà phê, gạo, nhóm rau quả, tôm, sản phẩm gỗ).
Theo báo cáo của Vietnam Briefing thuộc tập đoàn Dezan Shira & Associates nhận định các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục tin tưởng, lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022.
Chi tiêu của người tiêu dùng có dấu hiệu chậm lại đã kéo nền kinh tế Trung Quốc đi xuống kể từ sau đại dịch. Theo dự đoán, tình hình sẽ không mấy cải thiện trong năm 2022.
Các nhà kinh tế của Barclays cho biết trong hội thảo về Triển vọng Kinh tế châu Á năm 2022, khu vực Đông Nam Á được kỳ vọng chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa vào năm 2022, được thúc đẩy thông qua các quyết định mở cửa trở lại biên giới và duy trì chính sách tiền tệ hỗ trợ.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, 8 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 294,4 triệu USD, tăng 15,2% so cùng kỳ 2020, trong đó, nhiều sản phẩm chăn nuôi giữ đà tăng trường xuất khẩu.
Mặc dù chịu ảnh hưởng dịch trong 2 tháng gần đây song xuất khẩu tôm sang thị trường Nga tính đến giữa tháng 9/2021 vẫn đạt 32,5 triệu USD, tăng mạnh 51% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tỉnh Kiên Giang đã có nhiều chuyển biến tiến bộ sau 05 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp của Nghệ An trong 6 tháng đầu năm 2021 vẫn tăng 25,15% so với cùng kỳ…
Câu chuyện tăng trưởng của NIKE dường như không có hồi kết. Trong năm qua, công ty đã tăng trưởng gấp đôi kể từ khi thực hiện chiến lược chuyển đổi hoạt động kinh doanh, bao gồm tập trung nhiều vào bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng và thương mại điện tử.
Tổng doanh thu tăng 9% trong năm lên 97,3 tỷ đô la trong ba tháng kết thúc vào ngày 26 tháng 3, đánh bại dự báo của Phố Wall.
Nhu cầu nhập khẩu của thị trường Bắc Âu đangtăng cao nên gạo Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trường này. Bên cạnh đó, trong thời gian qua thị trường Bắc Âu đặc biệt ưu chuộng mặt hàng gạo đặc sản.
Nâng cao và duy trì thu nhập của tầng lớp trung lưu là yếu tố cần thiết để Trung Quốc giữ vững một nền kinh tế tiêu dùng bền vững.
Theo dữ liệu từ StockQ, chứng khoán Việt chính thức lọt vào top 7 thị trường có hiệu suất tăng mạnh bậc nhất năm qua, với mức tăng 36%/năm.
Thị trường xe điện tại Hoa Kỳ đã tăng trưởng gấp đôi trong 10 tháng đầu tiên của năm 2021.
Theo thông tin Tổng cục Hải quan công bố chiều 14/12, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tính hết tháng 11 là 602 tỷ USD.
Nền nông nghiệp Campuchia đang có những bước phục hồi và tăng trưởng khả quan hậu đại dịch Covid 19.
Tính hết ngày 15/11/2021, xuất khẩu hàng hóa của nhóm doanh nghiệp FDI đạt 207,88 tỷ USD, tăng 20,5%, tương ứng tăng 35,43 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước, chiếm 73,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Chiều ngày 15/11, tại TP.HCM đã diễn ra buổi họp báo giới thiệu chương trình Cotton Day Vietnam 2021. Tại buổi họp báo, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) đã thông báo việc kim ngạch xuất khẩu vải và xơ sợi đạt cao nhất từ trước đến nay.
Bắc Giang là địa phương có tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ấn tượng thời gian qua và cán mốc 10 tỷ USD sau 9 tháng đầu năm.
8 tháng đầu năm 2021, Việt Nam chi 5,22 tỷ USD nhập khẩu thức ăn chăn nuôi (TACN), tăng 24,3% về số lượng và 47,4 % về giá trị so với cùng kỳ 2020. Giá nguyên liệu TACN tăng từ 16 - 46%, dẫn đến giá thức ăn hỗn hợp tăng rất cao và vẫn tiếp tục tăng.