- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
"Niêm yết doanh nghiệp SME trên thị trường chứng khoán là cách tốt nhất để giảm bất cân xứng thông tin khi có nhu cầu tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh".
Trước làn sóng thứ 3 của đại dịch COVID-19, những “ông lớn” ngân hàng như: BIDV, Vietcombank, VietinBank hay Agribank đang giảm mạnh lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi...
Thị trường bất động sản dường như là lĩnh vực ít chịu tác động nhất từ dịch Covid-19 và được cho là có nhiều cơ hội để phục hồi sớm hơn khi nhu cầu thị trường hiện đang gia tăng. So với trước đây, tính chất rủi ro tín dụng bất động sản hiện đã khác đi nhiều, xuất hiện những biến thể mới. Đó là lý do khiến dòng tín dụng vẫn được các ngân hàng rót cho bất động sản trong thời gian qua.
Ngân hàng đang sẵn sàng cung ứng một lượng vốn giá rẻ cho nền kinh tế. Vấn đề là sức hấp thụ vốn của nền kinh tế đến đâu.
Trong khi chưa thể sớm “chinh phục lại” thị trường nước ngoài bởi còn chờ lệnh dỡ bỏ phong tỏa của nhiều quốc gia, thì việc “khoan” thị trường nội địa là biện pháp quan trọng lúc này nhằm phục hồi nền kinh tế. Cùng với chi tiêu của Chính phủ, thì chi tiêu của người dân cũng là một “mũi giáp công” quan trọng.
Việc giảm lãi suất điều hành của NHNN sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng giảm thêm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp.
“Việc hỗ trợ tín dụng là cần thiết nhưng phải duy trì điều kiện, tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn không chỉ cho giai đoạn này mà cho nhiều năm tới đây, hệ thống ngân hàng có an toàn, lành mạnh thì mới đảm bảo hỗ trợ cho nền kinh tế”, Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng nhấn mạnh.
Lịch sử sẽ ghi nhận vào ngày 15-3-2020, rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed - ngân hàng trung ương - NHTW) vào lúc tròn 107 tuổi, đã tiến nhanh và xa hơn hơn bao giờ.
Bức tranh hoạt động kinh doanh trong quý I/2020 của các ngân hàng đã thể hiện rõ tác động tiêu cực của Covid-19 đến khối nhà băng. Các chuyên gia nhận định, tác động của đại dịch với ngành Ngân hàng là lớn nhất bởi đây là ngành kinh tế tổng hợp, nên bất kể tác động tiêu cực nào đến người dân và doanh nghiệp đều ảnh hưởng trực tiếp đến ngành Ngân hàng.
Trong bối cảnh nguồn lực có hạn, lại phải căng mình chống đỡ với dịch bệnh, cần phải sử dụng tối đa các nguồn lực hiện có để tìm kiếm cho mình cơ hội vươn lên. Đừng để bất cứ nguồn lực nào “nằm chết”.
Động thái giảm một loạt các mức lãi suất điều hành đã phần nào cho thấy quyết tâm của NHNN trong việc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, hỗ trợ nền kinh tế vượt qua những khó khăn do dịch Covid-19 gây ra.
Không chỉ tín dụng giảm tốc, lợi nhuận khó đạt mục tiêu, các nhà băng còn đang phải đối mặt trước những hệ lụy khác mà dịch Covid -19 gây ra.
Việc giãn thời gian trả nợ đến hạn, không để doanh nghiệp rơi vào nhóm nợ xấu, cũng như bơm vốn, tăng tài trợ thương mại từ phía các ngân hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, nông sản… - vốn dĩ đang gặp khó khăn về tín dụng trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Hoạt động gọi vốn ngoại được dự đoán là sôi động hơn khi EVFTA đã được Nghị viện châu Âu (EP) thông qua được kỳ vọng sẽ tác động đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam trong đó có lĩnh vực ngân hàng.
Phát triển bền vững là xu hướng tất yếu, song doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp nhiều thách thức. Ông Nguyễn Quang Vinh, Tổng thư ký VCCI, kiêm Tổng thư ký Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam nhấn mạnh, Việt Nam cần hoàn thiện cơ chế chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường phát triển bền vững.
Một trong những lý do không tán thành được đại biểu Quốc hội đưa ra là việc giao vốn của nhiều bộ ngành, địa phương chậm. Ngoài ra, năng lực thực hiện của tổ chức, cá nhân được giao còn hạn chế.
Để doanh nghiệp huy động vốn từ thị trường chứng khoán, cần một số thay đổi về văn hóa, tư duy và luật pháp.
Từ ngày 01/4/2019, Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) chính thức triển khai gói vay ưu đãi 3.000 tỷ đồng dành riêng cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu và chuỗi cung ứng, với mức lãi suất dao động 7%/năm, được đánh giá là mức khá cạnh tranh trong các ngân hàng TMCP hiện nay.
Quy mô tăng mạnh, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, cơ hội được nâng hạng và đặc biệt là hiệu ứng từ cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên... là những yếu tố giúp TTCK Việt Nam tăng sức hút đối với nhà đầu tư nước ngoài, tạo kỳ vọng đón hàng tỷ USD vốn ngoại. Thế nhưng để biến cơ hội thành dòng chảy vốn thực, chứng khoán Việt còn nhiều việc phải làm.
Kiểm soát tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro là một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết 01/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành. Theo đó, tín dụng bất động sản được cho là sẽ bị kiểm soát rất chặt chẽ.