
Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Pháp đạt 2,1 tỷ USD
7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp đạt hơn 2,1 tỷ USD tăng gần 15,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, sau 7 tháng , Việt Nam xuất siêu sang Pháp gần 1,2 tỷ USD.

Theo số liệu thống kê mới nhất của của Tổng cục Hải quan, tháng 7 xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp trong tháng 7 đạt 333,8 triệu USD, tăng 1,7% so với tháng trước đó, tính chung 7 tháng đầu năm đạt hơn 2,1 tỷ USD, tăng gần 15,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dệt may là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Pháp với hơn 390 triệu USD, tăng 28,1% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 14,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này.
Tiếp đến là giày dép, đạt 375 triệu USD, tăng 16,6%, chiếm 17,7% tổng kim ngạch; điện thoại các loại và linh kiện đạt 330 triệu USD, chiếm 15,63%, nhưng giảm nhẹ hơn 8 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Một số nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch lớn như: đồ chơi dụng cụ thể thao và bộ phận tăng 71,6%; thủy sản tăng 35,4%; sản phẩm gốm sứ tăng 36,3%...
Chiều ngược lại, 7 tháng đầu năm, Việt Nam chi hơn 916 triệu USD nhập khẩu hàng hóa từ Pháp, giảm khoảng 70 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
P.V (t/h).
- Nhà ở xã hội - "miếng bánh" không dễ xơi. Bài XII: Nhà ở xã hội là giải pháp quan trọng của thị trường bất động sản
- Apple giải thích việc ưu tiên Google làm công cụ tìm kiếm mặc định trên iPhone
- Sợ mua phải mỹ phẩm giả, nữ doanh nhân mở doanh nghiệp riêng, gọi vốn thành công 225 triệu USD
- Indonesia chính thức siết chặt hoạt động giao dịch thương mại điện tử
- Thủ tướng yêu cầu tập trung ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ
Cùng chuyên mục


Mỹ gia hạn kết luận điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá gỗ dán từ Việt Nam

Việt Nam nhập siêu hơn 46 tỷ USD từ Trung Quốc

Thương vụ Việt Nam tại Ả-rập Xê-út tổ chức diễn đàn doanh nghiệp tại tỉnh Al Kharj

Tại sao doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần đàm phán lại hợp đồng xuất khẩu gạo với Ấn Độ?

Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào ước tăng 20%
-
TS. Sử Ngọc Khương: Hạ tầng giúp TP.HCM tăng cường kết nối vùng đầu tư
-
Thứ cần nhất hiện nay là niềm tin của doanh nghiệp...
-
6 rào cản tiêu biểu của doanh nghiệp Việt Nam
-
Chăm sóc sức khỏe là khoản đầu tư có giá trị xã hội cao nhất
-
Chính sách khơi thông: Doanh nghiệp Việt Nam cần "sống động trở lại"