Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đón đầu làn sóng dịch chuyển đầu tư
- 29
- Doanh nghiệp
- 14:41 25/08/2020
Để đón làn sóng dịch chuyển đầu tư, các DN công nghiệp hỗ trợ Việt đang nỗ lực nâng cấp mình để có cơ hội tham gia cung ứng nguyên phụ liệu cho chuỗi sản xuất toàn cầu.
Mặc dù ảnh hưởng từ dịch bệnh nhưng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn ghi nhận những tín hiệu khả quan. 7 tháng năm nay, Việt Nam đã thu hút hơn 18,8 tỷ USD vốn FDI. Các quốc gia có số dự án và lượng vốn lớn phải kể đến là Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu hay Singapore.
Ngoài việc lo ngại chuỗi cung ứng bị gián đoạn vì phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu vào một quốc gia, những ưu thế của Việt Nam như: chi phí lao động thấp, chính sách thu hút đầu tư cởi mở và có nhiều FTA là lý do khiến thu hút các doanh nghiệp Hàn Quốc.

Để có cơ hội tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt phải chủ động cải tiến năng lực và quy trình sản xuất.
Trong 7 tháng đầu năm nay, dù dịch bệnh nhưng nhà đầu tư của Hàn Quốc vẫn mang sang Việt Nam hơn 420 dự án mới với tổng vốn đạt 2,8 tỷ USD.
"Có thể khẳng định rằng mức độ quan tâm của các công ty Hàn Quốc khi đầu tư vào Việt Nam vẫn còn cao. Điều này có thể thấy trong cuộc khảo sát nhu cầu trước đây, các công ty Hàn Quốc đã đầu tư vào Trung Quốc, khi chuyển địa điểm sang nước thứ 3 thì Việt Nam là nước có nhiều triển vọng, là điểm dừng chân cho các công ty Hàn Quốc", ông Lee Jong Seob, Chủ tịch Văn phòng Xúc tiến Thương Mại và Đầu tư Hàn Quốc Khu vực Đông Nam Á và châu Đại Đương, cho biết.

7 tháng năm nay, Việt Nam đã thu hút hơn 18,8 tỷ USD vốn FDI. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư)
Đứng ngay sau Hàn Quốc, Nhật Bản cũng là quốc gia có sự dịch chuyển rõ rệt vào Việt Nam thời gian gần đây. Theo một cuộc khảo sát mới đây của Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), 41% công ty Nhật đang xem xét mở rộng hoạt động tại Việt Nam trong 3 năm tới, tăng 5,5% so với năm trước đó.
Dù có nhiều ưu thế trong việc thu hút FDI, đặc biệt là khả năng kiểm soát dịch bệnh, tuy nhiên, sự cạnh tranh thu hút đầu tư cũng đang rất lớn, khi một số quốc gia như Ấn Độ, Indonesia đều đưa ra những chính sách ưu đãi dành cho các công ty nước ngoài.
Các chuyên gia cho rằng, để có cơ hội tham gia các chuỗi giá trị toàn cầu, trước hết, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt phải chủ động cải tiến năng lực và quy trình sản xuất của mình.
Đức Chung - Hoàng Nam
Bài liên quan
- Ngân hàng đứng trước áp lực nợ xấu khi Thông tư 14 hết hiệu lực
- Bộ Xây dựng: Công bố thông tin nhà ở, thị trường bất động sản hàng quý
- NHNN: Mục tiêu 65-70% người từ 15 tuổi trở lên có tài khoản ngân hàng
- Việt Nam sẽ phải xóa bỏ thuế nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu trong ASEAN
- Tại sao tiếp thị bằng mùi hương lại phổ biến tại các khách sạn và cửa hàng ở Singapore
- Quy định về hình thức và phương thức thu tiền dịch vụ sử dụng đường bộ
- UOB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 lên 7,04%
- Những điều cần biết về mũi tiêm tăng cường ngăn chặn biến thể Omicron
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến góp ý về đấu thầu chọn nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf
- Tỷ lệ lạm phát Indonesia tăng lên mức cao nhất trong 5 năm
- Tiến độ triển khai hệ thống thu phí không dừng: Vẫn chưa hết nóng!
- Doanh nghiệp nhỏ là nền tảng của các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á
- Bảo quản sữa tươi, sữa chua đúng cách – Điều đơn giản nhưng nhiều người bỏ qua
- Giải thưởng Chất lượng quốc tế vinh danh nhà sản xuất sữa tươi sạch từ đồng đất Việt
- Khẩn trương tổ chức đấu thầu tập trung thuốc ở Trung ương
- Quy định mới về lộ trình lựa chọn nhà thầu tham gia mua sắm thuốc
- Sẽ xử lý các cá nhân, đơn vị không hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công
- "Phản pháo" về nghi vấn "làm đẹp" số liệu chỉ số CPI
- Ngành hàng không Việt Nam có tốc độ phục hồi trong top 10 các thị trường hàng không trên thế giới
- Hàng tồn kho sản xuất đạt kỷ lục 1,8 tỷ đô la trên toàn thế giới
#công nghiệp

Tự chủ nguồn nguyên vật liệu để phát triển công nghiệp bền vững
Do công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước kém phát triển, các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đang phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung nguyên phụ liệu, linh kiện nhập khẩu. Tuy nhiên, nhìn theo hướng tích cực thì đây chính là cơ hội để ngành công nghiệp nhìn nhận lại thực lực của mình và hướng đến tự chủ trong sản xuất.

Ngành công nghiệp chế biến chế tạo tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế
6 tháng đầu năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 8.91%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11.42%, cao hơn tốc độ tăng 5.06% của cùng kỳ năm 2020.

Chỉ số sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2021 của Nghệ An tăng 25,15%
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp của Nghệ An trong 6 tháng đầu năm 2021 vẫn tăng 25,15% so với cùng kỳ…

Tìm “cửa” cho công nghiệp hỗ trợ
Ngành công nghiệp hỗ trợ đang có những cơ hội mới khi luồng vốn cũng như đơn hàng từ các nước có xu hướng chảy vào Việt Nam. Tuy nhiên, trước khi nói đến cơ hội, doanh nghiệp trong lĩnh vực này phải vượt qua nhiều thách thức.

Đòn bẩy công nghiệp hỗ trợ ôtô nằm ở đâu?
Khả năng gia nhập thị trường còn yếu, chưa có kinh nghiệm và các chính sách cụ thể nên công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho sản xuất ôtô còn nhiều khó khăn.

Bất động sản công nghiệp: Tăng trưởng từ góc nhìn ngành sản xuất ô tô
Theo CBRE, nhiều thỏa thuận thuê đất công nghiệp và thương mại lớn liên quan đến ngành công nghiệp ô tô đã đạt được trong 3 năm qua và thị trường đang ghi nhận nhu cầu thuê thêm cho giai đoạn sắp tới...
Đọc thêm Doanh nghiệp
Sáu tháng đầu năm 2022 Phú Thọ có gần 500 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
Tính từ đầu năm đến ngày 21/6/2022 theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ có 491 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký đạt 7.077,0 tỷ đồng, tăng 28,2% về số doanh nghiệp và tăng 127,7% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2021.
Chủ tịch Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Tân Kỷ muốn thoái sạch vốn
Nếu thoái thành công, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Tân Kỷ sẽ không còn là cổ đông tại Công ty.
HSBC lựa chọn Vinamilk là 1 trong 5 cổ phiếu đáng quan tâm nhất tại Đông Nam Á
Vinamilk được Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu HSBC lựa chọn là 1 trong 5 cổ phiếu đáng quan tâm nhất Đông Nam Á với kỳ vọng hưởng lợi khi mặt bằng giá cả hàng hóa đang bước vào giai đoạn ổn định.
Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương thành cổ đông lớn tại PTT
Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương không sở hữu cổ phiếu nào tại PTT. Sau khi mua thành công 1 triệu cp, tương đương 10%, Vận tải biển Châu Á Thái Bình Dương trở thành cổ đông lớn tại PTT.
Những xu hướng chính của ngành bảo hiểm năm 2022
Những xu hướng chính của ngành bảo hiểm trong năm 2022 chủ yếu liên quan đến công nghệ số và con người, đặc biệt là trong bối cảnh sau giai đoạn khó khăn của đại dịch.
Đầu tư và Kinh doanh Nhà ITC bị phạt, truy thu hàng tỷ đồng tiền thuế
Cục Thuế TP Hồ Chí Minh chỉ ra Công ty CP Đầu tư và Kinh doanh Nhà - ITC đã có hành vi khai sai thuế. Tổng số tiền phạt và truy thu là 3 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Á Châu có tân Chủ tịch
Ông Đỗ Minh Toàn được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch tại ACBS với nhiều tham vọng là đầu tư và thực hiện hàng loạt cải tiến mới trong thời đại công nghệ số; tập trung phát triển nguồn lực công nghệ thông tin hiện đại nhằm xây dựng hệ thống giao dịch nhanh chóng và tiện lợi cho khách hàng.
Phạt và truy thu thuế Cao su Sao Vàng
Số tiền chậm nộp tiền thuế được tính đến hết ngày 28/06/2022, Công ty CP Cao su Sao vàng tự tính và nộp số tiền chậm nộp kể từ ngày 29/06/2022 đến ngày nộp đủ tiền thiếu vào ngân sách Nhà nước.
Bia Sài Gòn Sông Tiền trả cổ tức đến 128%
Với 4 triệu cp đang lưu hành, Công ty CP Thương mại Bia Sài Gòn Sông Tiền cần bỏ số tiền hơn 51 tỷ đồng để thực hiện.
Tập đoàn FLC muốn mua lại tòa nhà 265 Cầu Giấy
Trước đó, tòa nhà tại 265 Cầu Giấy, Hà Nội đã được sử dụng để cấn trừ toàn bộ nghĩa vụ trả nợ, gồm toàn bộ dư nợ gốc, lãi, dư nợ quá hạn (nếu có) của FLC, FLC Faros, FLCHomes, Bamboo Airways tại Ngân hàng Phương Đông (OCB).