- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Kumiko Pivette, chuyên gia về phân tích rủi ro địa chính trị tại PwC Nhật Bản cho biết, các công ty Nhật Bản cần phải bắt kịp xu hướng nắm bắt mọi vấn đề về an ninh trong khu vực và toàn cầu.
Theo RT, Bộ trưởng Yellen đang đề cập đến số tài sản ước tính 300 tỷ USD từ Ngân hàng Trung ương Nga đã bị Mỹ và các đồng minh phong tỏa như một phần của lệnh trừng phạt nhằm vào Mátxcơva.
Nga là thị trường lớn nhất của AliExpress kể từ năm 2013. Vào năm 2019, các hoạt động tại Nga của AliExpress đã được Alibaba và các nhà đầu tư Nga chuyển thành một liên doanh bao gồm công ty internet Mali.ru, gã khổng lồ viễn thông MegaFon, và quỹ đầu tư RDIF.
Hoạt động kinh doanh tại Ukraine đã có thể hoạt động trở lại mặc dù nước này vẫn trong tình trạng báo động cao, với các biện pháp an ninh để đối phó với mối đe dọa ném bom từ Nga vẫn còn hiện hữu.
Các đòn trừng phạt nhắm vào Nga cùng tình hình chiến sự Ukraine leo thang làm cả phương Tây lẫn Moscow thiệt hại nặng. Giảng viên Đại học RMIT - Tiến sĩ Greeni Maheshwari tin các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga để đáp lại cuộc xung đột Nga - Ukraine sẽ còn kéo dài thêm một thời gian nữa.
Trong hai tháng qua, hàng chục công ty từ khắp nơi trên thế giới đã tạm ngừng, từ bỏ hoặc thu hẹp quy mô hoạt động kinh doanh tại Nga.
Seon đã huy động được 94 triệu đô la để phát triển các công cụ mới nhằm xử lý các giao dịch từ các cá nhân và tổ chức bị trừng phạt và những “người có liên quan đến chính trị” trong bối cảnh Nga xâm lược Ukraine.
Giữa chiến tranh, các doanh nghiệp nhỏ tại Ukraine đã xoay trục các mảng kinh doanh của mình và hiện đang tận dụng các nguồn lực để cung cấp các nhu yếu phẩm thiết yếu cho thời điểm bây giờ như thực phẩm, đồ sơ cứu, thậm chí cả ủng chiến đấu cho quân đội Ukraine.
Ngày 11/4/2022, cơ quan xếp hạng tín dụng S&P cho biết Nga đã vỡ nợ nước ngoài vì họ đề nghị thanh toán cho các trái chủ bằng đồng rúp chứ không phải đô la Mỹ.
Chiến tranh ở bên kia thế giới tác động như thế nào đến người tiêu dùng Mỹ? Khi Nga xung đột chiến tranh với Ukraine, người ta cảm nhận được điều đó trên bàn ăn mỗi hộ gia đình. Đúng vậy, chiến tranh có thể sẽ là chủ đề chính của cuộc trò chuyện trong bữa tối, nhưng nó cũng sẽ khiến giá thức ăn trên bàn trở nên đắt hơn rất nhiều.
Cuộc chiến tàn khốc của Nga đối với Ukraine đang đặt ra một loạt các vấn đề mới cho ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. BMW đã ngừng sản xuất tại hai nhà máy ở Đức. Mercedes đang làm chậm lại công việc tại các nhà máy lắp ráp của mình. Volkswagen cảnh báo về việc ngừng sản xuất, đang tìm kiếm các nguồn thay thế cho các bộ phận.
Các doanh nghiệp tại Nga có thể đang tính toán rằng họ sẽ có lợi thế nếu họ có thể thu hút được khách hàng của các thương hiệu phương Tây bằng cách nhái lại nhãn hiệu nổi tiếng.
Những động thái này của công ty mua sắm linh kiện và chip mạnh nhất thế giới nhấn mạnh áp lực ngày càng lớn đối với ngành công nghệ sau khi cuộc chiến Nga-Ukraine bùng nổ.
Bất ổn địa chính trị và khủng hoảng thiếu chip toàn cầu làm dấy lên hàng loạt câu hỏi về nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho xe ô tô trong dài hạn.
Nhà sản xuất Nhật Bản sẽ bổ sung dây chuyền sản xuất tại các nhà máy ở Romania và Maroc, đã tạm ngừng hoạt động tại nhà máy ở miền Tây Ukraine vào cuối tháng trước.
Đối với một số thương hiệu phương Tây như Burger King, Subway và Marks & Spencer, việc rút lui khỏi thị trường Nga nói dễ hơn làm. Các thỏa thuận nhượng quyền phức tạp khiến họ không thể tạm ngừng hoạt động trên thị trường ngay cả khi họ cắt giảm sự hỗ trợ của công ty.
Nhật Bản và Hàn Quốc đang cố gắng tìm giải pháp thay thế cho các dịch vụ phóng vào vũ trụ từ Soyuz của Nga, động thái này diễn ra khi các nước châu Á phải xoay mình để đối phó với những ảnh hưởng từ cuộc chiến giữa Nga và Ukraine.
Các công ty tại Ukraine từ lĩnh vực mỏ đến nhà phát triển bất động sản đã bắt đầu chuyển hướng sang sản xuất đồ dùng, thiết bị thiết yếu hỗ trợ cho quân đội tham gia cuộc chiến với lực lượng Nga.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã vạch ra một lộ trình nhằm giúp châu Âu đối phó với nguy cơ đứt gãy nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga, trong khi vẫn tuân thủ Thỏa thuận Xanh châu Âu - một cơ chế nhằm giúp khối này hạ lượng phát thải ròng ít nhất 55% vào năm 2030 (so với mức của năm 1990).
Các doanh nghiệp muốn rời hoạt động kinh doanh khỏi Nga hiện đang phải đối mặt với nhiều rào cản tiềm tàng. Việc đụng độ với Nga có thể khiến họ mất cơ hội kinh doanh trong tương lai, nhưng việc tiếp tục hoạt động ở đó sẽ khiến họ phải hứng chịu phản ứng dữ dội của người tiêu dùng.