Cơ hội để phát triển
- Doanh nghiệp
- 08:50 11/07/2018
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dù được đánh giá là khá thành công trong những năm qua, song đến giai đoạn hiện nay, để nâng cao hiệu quả, đã đến lúc cần những định hướng mới cho nguồn vốn này.
Ảnh minh họa
Việt Nam đã qua 30 năm đổi mới, nhưng đến nay thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam mới chỉ ở mức 2.400 USD/năm. DN FDI cũng chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với tỷ lệ khoảng 70% và cũng là khu vực chiếm tới 30% lực lượng lao động tại các DN, song FDI chưa liên kết với khu vực trong nước, nguyên liệu chủ yếu ở nước ngoài, xuất khẩu cũng ra nước ngoài, và marketing cũng ở nước ngoài... Đó cũng là lý do vì sao GDP Việt Nam tăng cao, nhưng thu nhập người dân không tăng lên.
Trong tầm nhìn 2035, nhu cầu nâng cao tiền lương và sản phẩm chất lượng, cho giá trị cao hơn là mục tiêu hướng tới. Làm thế nào để là để tác động của FDI lan tỏa trong nước, làm sao chuyển từ FDI dựa vào nhân công thấp sang sản xuất giá trị cao hơn.
Để tránh bẫy thu nhập trung bình và trở thành nước có thu nhập cao, các tổ chức trong và ngoài nước đều chỉ ra, chiến lược FDI thế hệ mới của Việt Nam cần tập trung thu hút FDI từ những nhà đầu tư có xu hướng tạo ra mức lương cao hơn, thông qua tạo ra sản phẩm đầu ra có giá trị cao. Đồng thời cần phát triển kỹ năng chuyển giao công nghệ và nghiên cứu phát triển trong nước; khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, không chỉ năng lượng, mà cả tài nguyên đất đai, nguồn nước, nguyên liệu thô. Cùng đó, tạo cơ hội cho DN địa phương hợp tác với các DN nước ngoài, trong vai trò cấu thành chuỗi giá trị toàn cầu và không thay thế nhà đầu tư trong nước. Bên cạnh đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN địa phương và FDI tại Việt Nam, thông qua cải thiện chuỗi cung ứng, hậu cần trên cơ sở hợp tác cùng có lợi, cùng phát triển giữa khu vực kinh tế tư nhân trong nước với các doanh nghiệp có vốn FDI. Từ xúc tiến đầu tư, thẩm định cấp phép, quản lý sau cấp phép… (tức là cần cả môi trường kinh doanh và điều kiện đầu tư phù hợp) để có thể tăng tối đa hiệu ứng lan toả và giá trị gia tăng của FDI.
Chúng ta đang sống trong một thế giới biến động và thay đổi nhanh chóng. FDI toàn cầu thay đổi, chính sách bảo hộ áp dụng mạnh mẽ đương nhiên ảnh hưởng tới Việt Nam vì chuỗi giá trị toàn cầu. Trong bối cảnh các FTA thế hệ mới đang xuất hiện ngày càng nhiều, dưới cả hình thức song phương và đa phương, đặc biệt hiệp định mới của CPTPP; cùng với đó là hình thức mua bán và sáp nhập phát triển mạnh hơn bên cạnh đầu tư mới như trước đây. Các xu hướng này sẽ có tác động rất lớn tới dòng chảy của vốn ngoại trong giai đoạn tới. Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, do tốc độ thay đổi nhanh chóng và liên tục có các ngành mới xuất hiện và gần đây, là căng thẳng về đầu tư Mỹ - Trung và nhiều nước đồng minh cũng có thể là cơ hội cho Việt Nam trong thu hút thêm đầu tư. Nếu Việt Nam biết lựa chọn, phân biệt thì sẽ là cơ hội để kinh tế Việt Nam phát triển. Đây là lý do vì sao cần nhanh chóng thực thi một chiến lược thu hút FDI thế hệ mới.
Nguyên Anh
Tin liên quan
#FDI

Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn của các Doanh nghiệp FDI
Các doanh nghiệp FDI vẫn tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.

Việt Nam liên tục cải thiện môi trường đầu tư
Hiện có 139 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, trong đó Hàn Quốc đứng đầu với tổng vốn đăng ký 71,5 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng thứ 2 với 62,5 tỷ USD, chiếm 15,9% tổng vốn đầu tư, môi trường đầu tư Việt Nam luôn được cải thiện để tiếp tục thu hút đầu tư.

Nhiều tỉnh phía Nam chuẩn bị quỹ đất đón sóng đầu tư
Nhiều địa phương phía Nam đang chạy đua mở rộng, thành lập thêm khu công nghiệp mới để đón sóng đầu tư, đồng thời mạnh tay với các dự án khu, cụm công nghiệp chậm triển khai.

Diễn đàn FDI Việt Nam thường niên 2021 sẽ diễn ra ngaỳ 23/04
Diễn đàn FDI Việt Nam thường niên 2021 sẽ diễn ra tại Hà Nội. Đây là điểm nhấn quan trọng trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 20 năm Chương trình vinh danh các doanh nghiệp FDI tiêu biểu tại Việt Nam.

Thành phố Hải Phòng: 2 tháng thu hút đầu tư nước ngoài đạt hơn 912 triệu đô la
Trong 2 tháng đầu năm, thành phố Hải Phòng thu hút đầu tư nước ngoài đạt hơn 912 triệu đô la Mỹ, gấp 5,24 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Kiên Giang: Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài vào 5 lĩnh vực
Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn, tỉnh Kiên Giang xác định lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường phù hợp với tiềm năng, thế mạnh.
Đọc thêm Doanh nghiệp
Thanh Hóa: Phát triển thương hiệu sản phẩm bằng ứng dụng QR code
Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã lựa chọn giải pháp dán tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo uy tín, sức cạnh tranh trên thị trường.
Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn của các Doanh nghiệp FDI
Các doanh nghiệp FDI vẫn tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể tạo cho mình những giấc mơ lớn?
"Nếu các doanh nghiệp không tự xây ước mơ của mình thì người khác sẽ thuê các bạn để xây ước mơ của họ", đó là câu trả lời củaThứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Huy Dũng tại “Diễn đàn thách thức công nghệ số Việt Nam” và giới thiệu nền tảng họp trực tuyến "Make in Vietnam" eMeeting.
Gas Shipping (GSP) ước lợi nhuận đạt 14 tỷ đồng trong quý I/2021
Công ty Cổ phần Vận tải Sản phẩm khí Quốc tế (Gas Shipping, mã chứng khoán GSP – sàn HOSE) công bố ước tính kết quả kinh doanh quý I/2021 đạt 14 tỷ đồng, hoàn thành 104% kế hoạch quý.
Doanh nghiệp Vĩnh Phúc đạt giải thưởng chất lượng quốc gia năm 2020
Giải thưởng chất lượng Quốc gia không chỉ mang giá trị tôn vinh, khích lệ, đồng hành cùng doanh nghiệp mà còn là điểm tựa vững chắc, là uy tín của doanh nghiệp trước xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay.
Chuyển đổi số là tiền đề giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực
Với sự góp mặt của các chuyên gia và doanh nghiệp tại diễn đàn “Kinh tế số và Thương mại điện tử” do Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức đã trao đổi những cơ hội và giải pháp cho doanh nghiệp chuyển đổi số, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Công ty Cổ phần Xây lắp Đường ống Bể chứa Dầu khí ( PXT) bị huỷ niêm yết bắt buộc
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa thông báo hủy niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu của Công ty Cổ phần Xây lắp Đường ống Bể chứa Dầu khí (mã PXT-HOSE) do kết quả sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ trong 03 năm liên tục ...
Hai doanh nghiệp hàng đầu của quân đội ký thỏa thuận hợp tác toàn diện
Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn và Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa ký thỏa thuận hợp tác toàn diện về phát triển hệ thống công nghệ thông tin, dịch vụ logistics và các dịch vụ khác.
CTCP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên báo lãi tăng 33% trong quý 1/2021
Với tỷ suất lãi gộp biên tăng mạnh lên 70,5%, CTCP Khu công nghiệp Nam Tân Uyên (UPCoM: NTC) ghi nhận lãi ròng 113 tỷ đồng, tăng 33% so cùng kỳ.
Thị trường chuyển phát nhanh: “So găng” với đối thủ ngoại
Năm 2021 sẽ là năm phát triển mạnh của ngành giao hàng trực tuyến, nhưng cũng là năm cạnh tranh vô cùng quyết liệt trong thị trường này.