e magazine
24/03/2022 11:07

Trong thời kỳ xâm lược các nước Đông Nam Á, châu  u cũng đã ít nhiều bởi nền văn hóa của các quốc gia ở đây, trong đó không thể không kể đến văn hóa uống trà. Tuy nhiên, nếu người Đông Á như Trung Quốc thiên về thưởng thức trà mạn có vị chát và đắng thì người châu  u lại ưa thích những hương vị bùi, ngọt, béo như đường, sữa. Chính vì thế họ đã nảy ra một ý tưởng là kết hợp trà với sữa để cân bằng chúng. Không lâu sau đó, khi người Hà Lan đô hộ Đài Loan, Đài Loan đã trở thành địa điểm chính để các thương buôn nhập khẩu các loại trà. Từ đó loại trà được pha chung với đường và sữa theo công thức của người châu  u đã được du nhập vào Đài Loan. Đó cũng chính là lý do vì sao Đài Loan trở thành cha đẻ của loại thức uống tuyệt hảo này. Sau khi bị Nhật Bản xâm lược, Đài Loan lại tiếp tục là trụ điểm chính để trồng trà đen cho người Nhật. Trà sữa càng phát triển từ đó.

Trong thời kỳ xâm lược các nước Đông Nam Á, châu Âu cũng đã ít nhiều bởi nền văn hóa của các quốc gia ở đây, trong đó không thể không kể đến văn hóa uống trà. Tuy nhiên, nếu người Đông Á như Trung Quốc thiên về thưởng thức trà mạn có vị chát và đắng thì người châu u lại ưa thích những hương vị bùi, ngọt, béo như đường, sữa. Chính vì thế họ đã nảy ra một ý tưởng là kết hợp trà với sữa để cân bằng chúng. Không lâu sau đó, khi người Hà Lan đô hộ Đài Loan, Đài Loan đã trở thành địa điểm chính để các thương buôn nhập khẩu các loại trà. Từ đó loại trà được pha chung với đường và sữa theo công thức của người châu u đã được du nhập vào Đài Loan. Đó cũng chính là lý do vì sao Đài Loan trở thành cha đẻ của loại thức uống tuyệt hảo này. Sau khi bị Nhật Bản xâm lược, Đài Loan lại tiếp tục là trụ điểm chính để trồng trà đen cho người Nhật. Trà sữa càng phát triển từ đó.

Vào khoảng năm 1980, ở Đài Loan xuất hiện ngày càng nhiều các cửa hàng nhỏ bán trà sữa như một thức uống giải khát không thể thiếu của xứ Đài. Sự cạnh tranh gay gắt đã khiến cho các chủ cửa hàng buộc phải nghĩ ra những công thức sáng tạo hơn bằng việc cho thêm những hương vị trái cây vào thức uống này. Cũng vì thế mà từ trà sữa đơn thuần, trà sữa đã xuất hiện thêm những vị trái cây và ngày càng được ưa chuộng.  Trà sữa càng được cải tiến hơn nữa sau năm 1983, khi  Liu Han-chien (Lưu Hán Giới) ở Đài Trung sang xứ sở hoa anh đào và nhìn thấy người Nhật Bản uống cà phê lạnh. Từ đó ông đã thử về Đài Loan và pha trà lạnh cho các thực khách thưởng thức. Cách pha chế này nhanh chóng nhận được những phản hồi tích cực từ mọi người và nhanh chóng trở thành một trào lưu lan rộng khắp các tỉnh thành.

Vào khoảng năm 1980, ở Đài Loan xuất hiện ngày càng nhiều các cửa hàng nhỏ bán trà sữa như một thức uống giải khát không thể thiếu của xứ Đài. Sự cạnh tranh gay gắt đã khiến cho các chủ cửa hàng buộc phải nghĩ ra những công thức sáng tạo hơn bằng việc cho thêm những hương vị trái cây vào thức uống này. Cũng vì thế mà từ trà sữa đơn thuần, trà sữa đã xuất hiện thêm những vị trái cây và ngày càng được ưa chuộng. Trà sữa càng được cải tiến hơn nữa sau năm 1983, khi Liu Han-chien (Lưu Hán Giới) ở Đài Trung sang xứ sở hoa anh đào và nhìn thấy người Nhật Bản uống cà phê lạnh. Từ đó ông đã thử về Đài Loan và pha trà lạnh cho các thực khách thưởng thức. Cách pha chế này nhanh chóng nhận được những phản hồi tích cực từ mọi người và nhanh chóng trở thành một trào lưu lan rộng khắp các tỉnh thành.

"Nó giống như một cuộc cách mạng trong lịch sử uống trà của Trung Quốc, vì trước đó chẳng ai uống trà với đá cả. Mọi người đã nghĩ chúng tôi bị khùng... nhưng giới trẻ khi đó thì cực kỳ thích", - Angela Liu, con gái của Liu Han-chien chia sẻ. Sự sáng tạo ấy đã giúp Xuân Thủy Đường - cửa hàng bán trà của họ Lưu đạt doanh thu lớn nhất thị trường khi đó.

Trà sữa càng được cải tiến hơn nữa sau năm 1983, khi  Liu Han-chien (Lưu Hán Giới) ở Đài Trung sang xứ sở hoa anh đào và nhìn thấy người Nhật Bản uống cà phê lạnh. Từ đó ông đã thử về Đài Loan và pha trà lạnh cho các thực khách thưởng thức. Cách pha chế này nhanh chóng nhận được những phản hồi tích cực từ mọi người và nhanh chóng trở thành một trào lưu lan rộng khắp các tỉnh thành.

Trà sữa càng được cải tiến hơn nữa sau năm 1983, khi Liu Han-chien (Lưu Hán Giới) ở Đài Trung sang xứ sở hoa anh đào và nhìn thấy người Nhật Bản uống cà phê lạnh. Từ đó ông đã thử về Đài Loan và pha trà lạnh cho các thực khách thưởng thức. Cách pha chế này nhanh chóng nhận được những phản hồi tích cực từ mọi người và nhanh chóng trở thành một trào lưu lan rộng khắp các tỉnh thành. "Nó giống như một cuộc cách mạng trong lịch sử uống trà của Trung Quốc, vì trước đó chẳng ai uống trà với đá cả. Mọi người đã nghĩ chúng tôi bị khùng... nhưng giới trẻ khi đó thì cực kỳ thích," - Angela Liu, con gái của Liu Han-chien chia sẻ. Sự sáng tạo ấy đã giúp Xuân Thủy Đường - cửa hàng bán trà của họ Lưu đạt doanh thu lớn nhất thị trường khi đó.

Trong tiếng Anh, trà sữa còn được gọi là

Trong tiếng Anh, trà sữa còn được gọi là "bubble tea" - do lớp bong bóng hình thành trên bề mặt trà trong quá trình pha chế. Nhưng cái tên "trà sữa trân châu" chỉ xuất hiện vào năm 1987, khi Liu Han-chien muốn có một thức uống mới. Ông mở ra một cuộc thi, cho các nhân viên trong cửa hàng thể hiện sức sáng tạo.

Người chiến thắng là Lin Hsiu-hui, quản lý cửa hàng. Cô rất thích ăn những viên bột năng nên đã đề xuất cho chúng vào trà sữa. "Lúc đầu cô ấy còn chẳng buồn đề xuất với bố tôi. Cô chỉ thử nó với vài khách hàng, và họ thích nó," - Angela Liu cho biết. "Cô bán thử trong vòng 1 tuần rồi mới nói với bố. Khách hàng thì cực kỳ thích."

Khi quyết định kinh doanh món uống mới, họ cần nghĩ ra một cái tên mới phù hợp hơn. Và mọi chuyện sau đó thì chắc bạn cũng đoán ra: trà sữa trân châu ra đời và trở thành hiện tượng toàn cầu ngày nay.  Trước trà sữa Đài Loan thì cũng đã có những loại trà sữa nổi tiếng khác. Ra đời sớm hơn chính là trà sữa của Anh Quốc. Trà sữa ra đời ở Anh vào khoảng thế kỷ thứ 17 hoặc 18. Vào thời gian này thì uống trà được xem là thú vui của tầng lớp quý tộc và thương nhân giàu có.  Nhưng có một vấn đề là nước trà nóng khiến những tách trà sứ dễ bị vỡ do sức nóng. Nên lưu ý là đồ sứ vào thời gian này cực kỳ quý vì phải nhập từ Trung Quốc xa xôi. Thế nên người Anh đã nghĩ ra một cách. Đó chính là cho một ít sữa vào tách trà trước, rồi mới rót trà vào sau. Như vậy nước trà sẽ nguội hơn, còn trà cũng sẽ thơm ngon hơn do kết hợp cùng với sữa.

Khi quyết định kinh doanh món uống mới, họ cần nghĩ ra một cái tên mới phù hợp hơn. Và mọi chuyện sau đó thì chắc bạn cũng đoán ra: trà sữa trân châu ra đời và trở thành hiện tượng toàn cầu ngày nay.

Trước trà sữa Đài Loan thì cũng đã có những loại trà sữa nổi tiếng khác. Ra đời sớm hơn chính là trà sữa của Anh Quốc. Trà sữa ra đời ở Anh vào khoảng thế kỷ thứ 17 hoặc 18. Vào thời gian này thì uống trà được xem là thú vui của tầng lớp quý tộc và thương nhân giàu có.

Nhưng có một vấn đề là nước trà nóng khiến những tách trà sứ dễ bị vỡ do sức nóng. Nên lưu ý là đồ sứ vào thời gian này cực kỳ quý vì phải nhập từ Trung Quốc xa xôi. Thế nên người Anh đã nghĩ ra một cách. Đó chính là cho một ít sữa vào tách trà trước, rồi mới rót trà vào sau. Như vậy nước trà sẽ nguội hơn, còn trà cũng sẽ thơm ngon hơn do kết hợp cùng với sữa.

Trà sữa từ Anh Quốc được xem tạo nên nền tảng cho các loại trà sữa nổi tiếng sau này. Từ trà sữa Đài Loan cho đến trà sữa Thái hay trà sữa Hong Kong. Thế nhưng bạn có biết rằng trà sữa đã xuất hiện từ hàng trăm năm trước khi trà xuất hiện ở Anh. Ở những đồng cỏ mênh mông của Mông Cổ.  Chẳng ai biết được nguồn gốc rõ ràng của trà sữa Đài Loan. Thế nhưng có một điều chắc chắn là loại trà sữa này không chỉ đơn thuần là một phong trào. Mà đây có thể gọi nôm na là ‘hiện tượng toàn cầu’.

Trà sữa từ Anh Quốc được xem tạo nên nền tảng cho các loại trà sữa nổi tiếng sau này. Từ trà sữa Đài Loan cho đến trà sữa Thái hay trà sữa Hong Kong. Thế nhưng bạn có biết rằng trà sữa đã xuất hiện từ hàng trăm năm trước khi trà xuất hiện ở Anh. Ở những đồng cỏ mênh mông của Mông Cổ. Chẳng ai biết được nguồn gốc rõ ràng của trà sữa Đài Loan. Thế nhưng có một điều chắc chắn là loại trà sữa này không chỉ đơn thuần là một phong trào. Mà đây có thể gọi nôm na là ‘hiện tượng toàn cầu’.

Để định nghĩa một cách đơn giản nhất trà sữa trân châu chính là một thức uống được pha trộn giữa trà, sữa, siro (syrup) các vị, và thành phần không thể bỏ qua là các hạt trân châu làm từ bột năng.  Từ Đài Loan, trà sữa trân châu bắt đầu lan tỏa đi trong châu Á, rồi dần dần xâm chiếm cả thế giới. Năm 2014, nó trở thành thức uống phổ biến nhất tại Bắc Mỹ, và sau đó là nhiều nước châu  u khác.  Theo Christopher Cheung, có thể nói trà sữa trân châu là một hiện tượng với mức độ lan tỏa ngày một tăng. Tại Bắc Mỹ, những cửa hàng trà sữa nhượng quyền do các doanh nhân trẻ sở hữu đang là xu hướng khó bỏ qua. Như Boba Guys - một cửa hàng trà sữa tại San Francisco do Andrew Chau và Bin Chen sáng lập. Cả hai mới 36 tuổi, mà Boba Guys đã là chuỗi trà sữa lớn nhất nước Mỹ.

Để định nghĩa một cách đơn giản nhất trà sữa trân châu chính là một thức uống được pha trộn giữa trà, sữa, siro (syrup) các vị, và thành phần không thể bỏ qua là các hạt trân châu làm từ bột năng. Từ Đài Loan, trà sữa trân châu bắt đầu lan tỏa đi trong châu Á, rồi dần dần xâm chiếm cả thế giới. Năm 2014, nó trở thành thức uống phổ biến nhất tại Bắc Mỹ, và sau đó là nhiều nước châu Âu khác.

Theo Christopher Cheung, có thể nói trà sữa trân châu là một hiện tượng với mức độ lan tỏa ngày một tăng. Tại Bắc Mỹ, những cửa hàng trà sữa nhượng quyền do các doanh nhân trẻ sở hữu đang là xu hướng khó bỏ qua. Như Boba Guys - một cửa hàng trà sữa tại San Francisco do Andrew Chau và Bin Chen sáng lập. Cả hai mới 36 tuổi, mà Boba Guys đã là chuỗi trà sữa lớn nhất nước Mỹ.

Ảnh minh họa

Theo Chau và Chen - những người đầu tiên du nhập trà sữa của Á Đông đến với Mỹ, sự phổ biến của trà sữa trân châu chính là bằng chứng cho thấy một sự hòa trộn văn hóa đang xảy ra trên thế giới, và tại Mỹ nói riêng.  Sự phổ biến của trà sữa trân châu tại các quốc gia phát triển cũng có nhiều nguyên nhân. Theo Krishnendu Ray - một giáo sư ẩm thực tại ĐH University đã thực hiện một nghiên cứu về trà sữa, và một vài kết luận của ông.   Đầu tiên, ông cho rằng trà sữa dễ dàng trở nên nổi tiếng vì nó đem lại vẻ quen thuộc, cùng sự kết hợp xuất sắc giữa sữa, trà, đường và trân châu. Thứ hai là giá bán của trà sữa là tương đối rẻ, đủ để ai cũng có thể thử. Và cuối cùng là sự khác biệt trong quá trình

Theo Chau và Chen - những người đầu tiên du nhập trà sữa của Á Đông đến với Mỹ, sự phổ biến của trà sữa trân châu chính là bằng chứng cho thấy một sự hòa trộn văn hóa đang xảy ra trên thế giới, và tại Mỹ nói riêng. Sự phổ biến của trà sữa trân châu tại các quốc gia phát triển cũng có nhiều nguyên nhân. Theo Krishnendu Ray - một giáo sư ẩm thực tại ĐH University đã thực hiện một nghiên cứu về trà sữa, và một vài kết luận của ông. Đầu tiên, ông cho rằng trà sữa dễ dàng trở nên nổi tiếng vì nó đem lại vẻ quen thuộc, cùng sự kết hợp xuất sắc giữa sữa, trà, đường và trân châu. Thứ hai là giá bán của trà sữa là tương đối rẻ, đủ để ai cũng có thể thử. Và cuối cùng là sự khác biệt trong quá trình "chào sân" của trà sữa đến khách hàng, so với các loại ẩm thực khác.

Xu hướng trà sữa sẽ còn bám trụ rất lâu sau nữa tại Mỹ. Giống như cách ẩm thực Ý từng du nhập vào Mỹ hồi cuối thế kỷ 19. Đồ ăn Trung Quốc sẽ dần trở nên phổ biến, giống pizza vậy. Trà sữa trân châu sẽ vượt ra khỏi phạm vi Trung Quốc, trở thành một phần của nền văn hóa toàn cầu.

Xu hướng trà sữa sẽ còn bám trụ rất lâu sau nữa tại Mỹ. Giống như cách ẩm thực Ý từng du nhập vào Mỹ hồi cuối thế kỷ 19. Đồ ăn Trung Quốc sẽ dần trở nên phổ biến, giống pizza vậy. Trà sữa trân châu sẽ vượt ra khỏi phạm vi Trung Quốc, trở thành một phần của nền văn hóa toàn cầu.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa