Nicola Salvi là nhà thiết kế của công trình đài phun nước Trevi vào năm 1762, nó nổi
tiếng với bức tượng điêu khắc của vị thần biển Neptune với 2 bên là 2 Tritons. Đây là
điểm đánh dấu cuối cùng của hệ thống dẫn nước cổ xưa Aqua Virgo. Đài phun nước
này được thiết lập theo một biểu tượng trong phim Dolce Vita.
Đài phun nước lớn nhất tại Italia này được đánh giá là kiệt tác vĩnh cửu của nhân loại.
Đài phun nước Trevi đã cho thấy được sự kỳ công, tinh xảo của những người thợ La
Mã với những bức tượng thần được điêu khắc rất đẹp cùng với hơn 30 loại thực vật.

Nicola Salvi là nhà thiết kế của công trình đài phun nước Trevi vào năm 1762, nó nổi tiếng với bức tượng điêu khắc của vị thần biển Neptune với 2 bên là 2 Tritons. Đây là điểm đánh dấu cuối cùng của hệ thống dẫn nước cổ xưa Aqua Virgo. Đài phun nước này được thiết lập theo một biểu tượng trong phim Dolce Vita.

Đài phun nước lớn nhất tại Italia này được đánh giá là kiệt tác vĩnh cửu của nhân loại. Đài phun nước Trevi đã cho thấy được sự kỳ công, tinh xảo của những người thợ La Mã với những bức tượng thần được điêu khắc rất đẹp cùng với hơn 30 loại thực vật. 

Là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Rome, Đài phun nước Trevi hàng ngày có hàng ngày
có hàng triệu lượt khách du lịch tới đây tham quan. Chuyến tham quan của du khách
sẽ thiếu sót lớn nếu như du khách không tung một 1 đồng xu xuống đài phun nước
Trevi. Theo quan niệm thì nếu du khách tung 1 đồng xu xuống đây du khách có thể
quay trở lại đây lần 2. Mặc dù đã trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử nhưng đài
phun nước này luôn là địa điểm du lịch độc đáo, thú vị và không thể bỏ qua ở Rome.

Là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Rome, Đài phun nước Trevi hàng ngày có hàng ngày có hàng triệu lượt khách du lịch tới đây tham quan. Chuyến tham quan của du khách sẽ thiếu sót lớn nếu như du khách không tung một 1 đồng xu xuống đài phun nước Trevi. Theo quan niệm thì nếu du khách tung 1 đồng xu xuống đây du khách có thể quay trở lại đây lần 2. Mặc dù đã trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử nhưng đài phun nước này luôn là địa điểm du lịch độc đáo, thú vị và không thể bỏ qua ở Rome.

 

“Ngôi đền của mọi vị thần” 2.000 tuổi này là một trong những công trình vĩ đại nhất
ở Rome thể hiện sức mạnh của đế chế La Mã cổ đại. Được xây dựng từ năm 118 – 126
dưới thời vua Hadrianus, ngôi đền này có quy mô vượt lên mọi ngôi đền trước đó.

“Ngôi đền của mọi vị thần” 2.000 tuổi này là một trong những công trình vĩ đại nhất ở Rome thể hiện sức mạnh của đế chế La Mã cổ đại. Được xây dựng từ năm 118 – 126 dưới thời vua Hadrianus, ngôi đền này có quy mô vượt lên mọi ngôi đền trước đó. 

Đền Pantheon nổi tiếng mái cổng hình tam giác được làm từ những cột đá hoa cương
ấn tượng. Tòa nhà chính vẫn được xây dựng theo kiến trúc hình tròn với mái vòm
không có bê tông cốt thép lớn nhất thế giới. Điểm đặc biệt của ngôi đền là mái vòm
với một lỗ hổng ở giữa để ánh sáng tự nhiên chiếu vào đã làm điểm thu hút và tò mò
cho du khách. Ngôi đền có sự kết hợp hoàn mỹ giữa kiến trúc La Mã và kiến trúc của
Thiên Chúa Giáo, là một tuyệt tác của nhân loại. Địa điểm du lịch nổi tiếng này của
Rome luôn thu hút hàng triệu lượt khách du lịch mỗi năm.

Đền Pantheon nổi tiếng mái cổng hình tam giác được làm từ những cột đá hoa cương ấn tượng. Tòa nhà chính vẫn được xây dựng theo kiến trúc hình tròn với mái vòm không có bê tông cốt thép lớn nhất thế giới. Điểm đặc biệt của ngôi đền là mái vòm với một lỗ hổng ở giữa để ánh sáng tự nhiên chiếu vào đã làm điểm thu hút và tò mò cho du khách. Ngôi đền có sự kết hợp hoàn mỹ giữa kiến trúc La Mã và kiến trúc của Thiên Chúa Giáo, là một tuyệt tác của nhân loại. Địa điểm du lịch nổi tiếng này của Rome luôn thu hút hàng triệu lượt khách du lịch mỗi năm.

 

Ra đời từ thế kỷ thứ 6, Giáo Hoàng Julius là người đã thành lập ra Viện Bảo tàng Vati-
can. Đây là một bảo tàng có các cầu thang hình xoắn ốc, nhà thờ trang trí tinh xảo. Bức

tranh cao 20m, rộng 10m “Sự phán xét cuối cùng” lớn nhất thế giới nằm ngay trần nhà
của Viện bảo tàng với hơn 200 nhân vật sống động trong tranh.

Ra đời từ thế kỷ thứ 6, Giáo Hoàng Julius là người đã thành lập ra Viện Bảo tàng Vati- can. Đây là một bảo tàng có các cầu thang hình xoắn ốc, nhà thờ trang trí tinh xảo. Bức tranh cao 20m, rộng 10m “Sự phán xét cuối cùng” lớn nhất thế giới nằm ngay trần nhà của Viện bảo tàng với hơn 200 nhân vật sống động trong tranh.

 

Ảnh minh họa
Nhà thờ này được khởi công xây dựng ngày 18 tháng 4 năm 1506 trên nền một nhà thờ
khác. Chính Giáo hoàng Julius II đã ra lệnh phá bỏ nhà thờ cũ này để xây nhà thờ mới
với mong muốn đây sẽ là nơi chôn cất chính mình sau khi mất. Do đó, ông đã chọn họa
sĩ nổi tiếng Michelangelo làm người đứng đầu việc xây dựng công trình này. Tuy nhiên,
Michelangelo phải nhường vị trí này cho Donato Bramante do một số tranh cãi về việc
có nên phá bỏ nhà thờ cũ hay không. Bramante đã cho phá bỏ hầu hết nền nhà thờ 1.200
năm cùng với 4 cây cột.

Nhà thờ này được khởi công xây dựng ngày 18 tháng 4 năm 1506 trên nền một nhà thờ khác. Chính Giáo hoàng Julius II đã ra lệnh phá bỏ nhà thờ cũ này để xây nhà thờ mới với mong muốn đây sẽ là nơi chôn cất chính mình sau khi mất. Do đó, ông đã chọn họa sĩ nổi tiếng Michelangelo làm người đứng đầu việc xây dựng công trình này. Tuy nhiên, Michelangelo phải nhường vị trí này cho Donato Bramante do một số tranh cãi về việc có nên phá bỏ nhà thờ cũ hay không. Bramante đã cho phá bỏ hầu hết nền nhà thờ 1.200 năm cùng với 4 cây cột.

Sau khi Julius II và Bramante lần lượt mất năm 1513 và 1514, công trình này bị gián
đoạn nhiều lần và được chỉ huy bởi nhiều kiến trúc sư khác nhau. Trong đó có Raffaello,
người đã thiết kế và xây dựng nhà thờ với hình dáng giống một cây thập tự. Một thời gian
sau, lần lượt các kiến trúc sư Sangallo và Michelangelo tiếp tục việc xây dựng. Đối với
Michelangelo, đây là lần thứ 2 ông chỉ huy công trình này. Ông đã thiết kế mái vòm nổi
tiếng, một kỳ tích của kỹ thuật xây dựng bởi đây là công trình xây bằng gạch có khoảng
cách bắc cầu tự do lớn nhất (dài 24m, ở độ cao 120m). Tuy nhiên, Michelangelo không
thể hoàn thành mái vòm này (ông mất năm 1564) mà phải nhờ đến kiến trúc sư Giacomo
della Porta. Năm 1626, tức sau 120 năm xây dựng, nhà thờ được khánh thành với 187m
chiều dài và 45m chiều cao với sức chứa trên 60.000 người.

Sau khi Julius II và Bramante lần lượt mất năm 1513 và 1514, công trình này bị gián đoạn nhiều lần và được chỉ huy bởi nhiều kiến trúc sư khác nhau. Trong đó có Raffaello, người đã thiết kế và xây dựng nhà thờ với hình dáng giống một cây thập tự. Một thời gian sau, lần lượt các kiến trúc sư Sangallo và Michelangelo tiếp tục việc xây dựng. Đối với Michelangelo, đây là lần thứ 2 ông chỉ huy công trình này. Ông đã thiết kế mái vòm nổi tiếng, một kỳ tích của kỹ thuật xây dựng bởi đây là công trình xây bằng gạch có khoảng cách bắc cầu tự do lớn nhất (dài 24m, ở độ cao 120m). Tuy nhiên, Michelangelo không thể hoàn thành mái vòm này (ông mất năm 1564) mà phải nhờ đến kiến trúc sư Giacomo della Porta. Năm 1626, tức sau 120 năm xây dựng, nhà thờ được khánh thành với 187m chiều dài và 45m chiều cao với sức chứa trên 60.000 người.

Du khách yêu nghệ thuật tạo hình sẽ không thể không ghé thăm Bảo tàng điêu khắc Bor-
ghese. Bảo tàng tuy nhỏ nhưng trưng bày nhiều tác phẩm bất hủ như: tượng nàng Paoline

Bonaparte (của nhà điêu khắc Antonio Canova), tượng David, tượng Enea (Lozenro Ber-
nini), tượng Pluto (Anchise)...
Du khách yêu nghệ thuật tạo hình sẽ không thể không ghé thăm Bảo tàng điêu khắc Bor-
ghese. Bảo tàng tuy nhỏ nhưng trưng bày nhiều tác phẩm bất hủ như: tượng nàng Paoline

Bonaparte (của nhà điêu khắc Antonio Canova), tượng David, tượng Enea (Lozenro Ber-
nini), tượng Pluto (Anchise)...

Du khách yêu nghệ thuật tạo hình sẽ không thể không ghé thăm Bảo tàng điêu khắc Bor- ghese. Bảo tàng tuy nhỏ nhưng trưng bày nhiều tác phẩm bất hủ như: tượng nàng Paoline Bonaparte (của nhà điêu khắc Antonio Canova), tượng David, tượng Enea (Lozenro Ber- nini), tượng Pluto (Anchise)...

Đây là lăng mộ của Hadrian, thường được biết đến với tên gọi Castel Sant’Angelo – một
tòa nhà hình trụ cao chót vót, ban đầu được xây dựng làm nơi an nghỉ của hoàng đế La
Mã Hadrian và gia đình của ông. Một năm sau khi mất vào năm 138, tro cốt của hoàng
đế Hadrian và hoàng hậu Sabina cùng người con trai nuôi được đặt tại đây. Sau này,
những vị hoàng đế vĩ đại khác cũng được an táng tại lăng mộ này. Sau đó, lăng đã được
sử dụng như một pháo đài và lâu đài. Hiện nay, lăng Castel Sant’Angelo là một viện bảo
tàng mở cửa cho du khách đến tham quan.

Đây là lăng mộ của Hadrian, thường được biết đến với tên gọi Castel Sant’Angelo – một tòa nhà hình trụ cao chót vót, ban đầu được xây dựng làm nơi an nghỉ của hoàng đế La Mã Hadrian và gia đình của ông. Một năm sau khi mất vào năm 138, tro cốt của hoàng đế Hadrian và hoàng hậu Sabina cùng người con trai nuôi được đặt tại đây. Sau này, những vị hoàng đế vĩ đại khác cũng được an táng tại lăng mộ này. Sau đó, lăng đã được sử dụng như một pháo đài và lâu đài. Hiện nay, lăng Castel Sant’Angelo là một viện bảo tàng mở cửa cho du khách đến tham quan.

Cổ kính là vậy, nhưng thủ đô của Italia vẫn tìm ra cách để hòa vào nhịp sống hiện đại
của thế kỷ 21. Đi đâu thì đi, những một khi đã đi đến Rome bạn sẽ không muốn rời,
chỉ mong ở lại mãi không thôi.

Cổ kính là vậy, nhưng thủ đô của Italia vẫn tìm ra cách để hòa vào nhịp sống hiện đại của thế kỷ 21. Đi đâu thì đi, những một khi đã đi đến Rome bạn sẽ không muốn rời, chỉ mong ở lại mãi không thôi.

Ảnh minh họa