Gia hạn rà soát áp dụng chống bán phá giá màng nhựa BOPP
- 144
- Nhịp cầu giao thương
- 21:40 23/03/2022
DNHN - Hiện mức thuế chống bán phá giá đối với màng nhựa BOPP của Trung Quốc ở mức 9,05% - 23,71%, Thái Lan 17,30% - 20,35% và Malaysia 18,87% - 23,42%.
Bộ Công Thương vừa quyết định gia hạn thời hạn rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm màng BOPP xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia thêm 3 tháng.
Trước đó, ngày 20/7/2020 của Bộ Công Thương đã có quyết định về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen (màng nhựa Biaxially Oriented Polypropylene - BOPP) có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia.

Hiện mức thuế chống bán phá giá đối với màng nhựa BOPP của Trung Quốc ở mức 9,05% - 23,71%, Thái Lan 17,30% - 20,35% và Malaysia 18,87% - 23,42%.
Bên cạnh đó, Bộ cũng đã ban hành Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong vụ việc này với 7 doanh nghiệp được miễn trừ tổng lượng 193,467 tấn năm 2020 và năm 2021 có 6 doanh nghiệp được miễn trừ tổng lượng 952 tấn.
Đến ngày 24/9/2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2201/QĐ-BCT về việc rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với màng nhựa BOPP được phân loại theo các mã HS: 3920.20.10 và 3920.20.91 có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia (vụ việc: AR01.AD07).
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, để đảm bảo việc điều tra được tiến hành một cách toàn diện, khách quan, cân nhắc đầy đủ thông tin mà các bên liên quan đã cung cấp, căn cứ Điều 82 Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại, ngày 23/3/2022, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 416/QĐ-BCT về việc gia hạn thời hạn rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysai thêm 3 tháng. Thời hạn kết thúc rà soát cuối kỳ vụ việc là ngày 24/6/2022.
PV
Bài liên quan
- WB: Năm 2022 kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,5%
- Bộ Xây dựng: Thiếu đồng bộ trong các quy định của pháp luật về xây dựng, đô thị và đất đai
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người kế tục sự nghiệp vĩ đại của Hồ Chủ tịch
- Việt Nam sau 27 năm gia nhập ASEAN (28/7/1995-28/7/2022)
- Đầu tháng 8 lãi suất tiền gửi liên tục tăng cao
- Nửa đầu năm 2022 xuất khẩu cà phê sang EU tăng kỷ lục nhờ EVFTA
- Phi lí khi giá xăng dầu giảm, giá hàng hoá không giảm
- Ngành công nghiệp máy ảnh ở Nhật Bản chuyển mình trước "cơn bão" smartphone
- Hơn 55.000 doanh nghiệp kết nối cơ chế một cửa quốc gia
- Mức xuất siêu của Việt Nam còn thấp và thiếu tính bền vững
- Dù giá xăng giảm, doanh nghiệp vẫn phải tiếp tục gồng mình
- Gỡ khó trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho doanh nghiệp
- Cảnh báo từ Thương vụ Việt Nam tại Australia
- Quy hoạch Điện VIII - quyết tâm cao của Chính phủ để thực hiện cam kết COP26
- ASEAN luôn là một trụ cột quan trọng trong đường lối đối ngoại của Việt Nam
- Tháo gỡ vướng mắc về việc chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ
- Phó Thống đốc NHNN: Tiền ảo, các loại giống tiền ảo không hợp pháp tại Việt Nam
- Các hãng hàng không châu Á chờ đợi sự phục hồi của lượng khách Trung Quốc
#chống bán phá giá

Không điều chỉnh thuế chống bán phá giá với thép hợp kim nhập từ Hàn Quốc, Trung Quốc
Bộ Công Thương quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ 2 thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc.

Áp thuế chống bán phá giá tạm thời vật liệu hàn nhập khẩu
Một số vật liệu hàn có xuất xứ từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá tạm thời lên tới 35,56%.

Rà soát áp dụng chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim, không hợp kim xuất xứ từ Trung Quốc
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc AR01.AD04)

Quyết định áp thuế chống bán phá giá với đường nhập từ 5 quốc gia
Biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ có hiệu lực sau 7 ngày kể từ ngày Quyết định được ban hành cho đến ngày 15/6/2026, trừ trường hợp được thay đổi, gia hạn theo các quyết định khác của Bộ Công Thương.

Dừng áp thuế chống bán phá giá đối với thép mạ Trung Quốc, Hàn Quốc
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tiếp tục theo dõi sát tình hình nhập khẩu một số mặt hàng thép mạ từ các nguồn vào Việt Nam để kịp thời có biện pháp phù hợp.

Mỹ hạ 7 lần thuế chống bán phá giá đối với mật ong của Việt Nam
So với kết luận sơ bộ, biên độ phá giá cho các doanh nghiệp Việt Nam ở kết luận cuối cùng giảm gần 7 lần, giúp ngành mật ong có thể nỗ lực tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ.
Đọc thêm Nhịp cầu giao thương
Triển lãm quốc tế METALEX Vietnam 2022 sẽ diễn ra vào đầu tháng 10
“METALEX Vietnam 2022” Triển lãm Quốc tế hàng đầu Việt Nam về sản xuất và gia công cơ khí sẽ được tổ chức từ ngày 6 – 8/10 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), 799 Nguyễn Văn Linh, Q7, TP. Hồ Chí Minh
Mexico khởi xướng điều tra bán phá giá thép cán nguội của Việt Nam
Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công thương) cho biết, Bộ Kinh tế Mexico chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam từ ngày 28/7 trên cơ sở đơn kiện của ngành sản xuất trong nước.
Thống đốc Gunma (Nhật Bản) muốn thiết lập quan hệ hợp tác chính thức với Đà Nẵng
Chiều 5/8, Thống đốc tỉnh Gunma (Nhật Bản) Yamamoto Ichita đã đến thăm và làm việc tại thành phố Đà Nẵng. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng tiếp và làm việc với Đoàn.
Ngành cà phê xuất khẩu với mục tiêu thu về 4 tỷ USD có khả thi?
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam đối mặt với khó khăn do chính sách "zero COVID" của Trung Quốc. Bên cạnh đó, căng thẳng địa chính trị tại Đông Âu khiến trạng lạm phát tăng cao, nhu cầu tiêu thụ suy yếu và giá cà phê ở mức thấp.
Hơn 55% doanh nghiệp Nhật Bản sẽ mở rộng phát triển kinh doanh tại Việt Nam
Đó là con số đáng vui mừng do ông Matsumoto - Trưởng đại diện văn phòng Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản tại TP HCM (JETRO) chia sẻ tại họp báo công bố thông tin Triển lãm METALEX Vietnam 2022 và Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ 2022 RX Tradex Vietnam (Nhà tổ chức triển lãm hàng đầu khu vực ASEAN) phối hợp cùng Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TP HCM, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP HCM (ITPC), Trung tâm Phát triển công nghiệp hỗ trợ TP HCM (CSID) sẽ được tổ chức vào tháng 10 tới.
Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế với ống thép Việt Nam
Theo thông tin từ Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) thông báo chính thức khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm ống thép - chủ yếu thuộc mã HS 7306.61 và 7306.30 nhập khẩu từ Việt Nam.
KBanh - ngân hàng ngoại đầu tiên đưa "giải pháp sản phẩm số" về Việt Nam
Đối với thị trường Việt Nam, Ngân hàng Kasikornbank (KBank) đặt mục tiêu cho vay khoảng 20 tỷ baht (560 triệu USD) và thiết lập mạng lưới khách hàng cá nhân là 1,2 triệu người vào năm 2023.
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 434 tỷ USD sau 7 tháng, dự tính cả năm đạt 744 tỷ USD
So với cùng kỳ năm ngoái, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng thêm hơn 57 tỷ USD. Theo dự báo, nếu duy trì mức bình quân như 7 tháng qua, năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước sẽ đạt khoảng 744 tỷ USD.
Đoàn công tác Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tại vùng Kansai làm việc với tỉnh Bình Dương
Ngày 4/8, lãnh đạo UBND tỉnh Bình Dương đã làm việc với Đoàn công tác Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tại vùng Kansai (METI Kansai).
Hơn 400 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm tại Hội chợ EWEC - Đà Nẵng 2022
Tối 3/8, tại TP Đà Nẵng, Sở Công Thương TP Đà Nẵng đã tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ Quốc tế Thương mại - Du lịch và Đầu tư Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) - Đà Nẵng 2022. Hội chợ lần này có hơn 400 gian hàng của các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài tham dự.